Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành
Câu hỏi:
Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành
A. AuCl và khí NO.
B. AuCl3 và khí NO2.
C. AuCl và khí NO2.
D. AuCl3 và khí NO.
Trả lời:
Đáp án D
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O
Câu hỏi:
Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành
A. AuCl và khí NO.
B. AuCl3 và khí NO2.
C. AuCl và khí NO2.
D. AuCl3 và khí NO.
Trả lời:
Đáp án D
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O
Câu 1:
Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
Câu 2:
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
Câu 3:
Có các phát biểu sau:
(1) Thiếc, chì là những kim loại mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Pb không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lẫn dung dịch H2SO4 đặc nóng vì sản phẩm là PbSO4 không tan bọc ngoài kim loại, ngăn không cho phản ứng xảy ra tiếp.
(3) Sn, Pb bị hòa tan trong dung dịch kiềm, đặc nóng.
(4) Sn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc tạo ra cùng một loại muối.
Các phát biểu đúng là:
Câu 4:
Cho từ từ đến dư một lượng bột sắt vào trong bình đựng một lượng nhỏ khí clo đã được đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được trong bình là
Câu 6:
Có các phát biểu về kẽm sau:
(a) Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH;
(b) những đồ vật bằng Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước;
(c) có thể dùng Zn để đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng);
(d) Zn không thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
(e) không tồn tại hợp chất ZnCO3
Số phát biểu đúng là
Câu 7:
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là