X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Top 50 bài tập Mẫu nguyên tử Bo (mới nhất)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Mẫu nguyên tử Bo Vật lý 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Vật lý 12 giúp các bạn học tốt môn Vật lý hơn.

Bài tập Mẫu nguyên tử Bo

Câu 1:

Mẫu nguyên tử của Bo khác mẫu nguyên tử của Rơ-dơ-fo ở điểm nào?

A. Vị trí của hạt nhân và các êlectron trong nguyên tử.

B. Dạng quỹ đạo của các êlectron.

C. Lực tương tác giữa hạt nhân và êlectron.

D. Nguyên tử chỉ tồn tại những trạng thái có năng lượng xác định.

Xem lời giải »


Câu 2:

Chọn phát biểu đúng theo các tiên đề Bo.

A. Nguyên tử ở trạng thái có mức năng lượng càng cao thì càng bền vững.

B. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng thì nó có năng lượng xác định.

C. Năng lượng của nguyên tử có thể biến đổi một lượng nhỏ bất kì.

D. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không hấp thụ, không bức xạ năng lượng.

Xem lời giải »


Câu 3:

Chỉ ra nhận xét sai khi nói về trạng thái dừng của nguyên tử.

A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.

B. Nguyên từ chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng.

C. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng.

D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác thì luôn phát ra một photon.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nguyên tử hiđrô ở trạng tháy cơ bản được kích thích và chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 16 lần. Số bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là

A. 1

B. 3

C. 6

D. 18

Xem lời giải »


Câu 5:

Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Để chuyển lên trạng thái kích thích với mức năng lượng E2 nó có thể hấp thụ tối đa số photon là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 6:

Nếu êlectron trong một số nguyên tử hiđrô đều ở quỹ đạo dừng O thì số vạch quang phổ do các nguyên tử này có thể phát ra là:

A. 5

B. 8

C. 10

D. 12

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.

A. Khi được kích thích, nguyên tử chuyển lên trạng thái có năng lượng cao hơn

B. Nguyên tử chỉ tồn tại ở các trạng thái có năng lượng xác định.

C. Nguyên tử ở trạng thái kích thích chỉ trong thời gian rất ngắn.

D. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn thì nguyên tử phát ra bức xạ.

Xem lời giải »


Câu 8:

Đối với nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.10-11 m. Nguyên tử hiđrô có thể có bán kính nào sau đây?

A. 242.10 -12m

B.  477.10-12 m

C. 8,48.10-11 m

D. 15,9.10-11 m

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho bán kính quỹ đạo K trong nguyên tử hiđrô là r0=0,53 A. Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo này là

A. 2,2.106 m/s.

B. 1,1.106 m/s.

C. 2,2.105 m/s.

D. 1,1.105 m/s.

Xem lời giải »


Câu 10:

Biết tốc độ của êlectron trên quỹ đạo dừng thứ hai của nguyên tử hiđrô là 1,09.106 m/s. Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo dừng thứ ba là

A. 0,73.106 m/s

B. 1,64.106 m/s

C. 0,48.106 m/s

D. 2,18.106 m/s

Xem lời giải »


Câu 11:

Với r0 là bán kính Bo. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo O thì có bán kính quỹ đạo là

A. 4r0

B. 9r0

C. 16r0

D. 25r0

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong nguyên tử hiđrô, bán kinh Bo là 0,53 A. Bán kinh bằng 19,08 A là bán kính quỹ đạo thứ

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Xem lời giải »


Câu 13:

Quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái En có bán kính

A. t l thun n

B. t l nghch vi n

C. t l thun vi n2

D. t l nghch vi n2

Xem lời giải »


Câu 14:

Tìm phát biểu sai.

Quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là quỹ đạo:

A. có bán kính xác định

B. có bán kính tỉ lệ với các số nguyên liên tiếp

C. có bán kính tỉ kệ với bình phương các số nguyên liên tiếp

D. ứng với năng lượng ở trạng thái dừng

Xem lời giải »


Câu 15:

Êlectron trong trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô:

A. ở quỹ đạo xa hạt nhân nhất

B. ở quỹ đạo gần hạt nhân nhất

C. có động năng nhỏ nhất

D. có động lượng nhỏ nhất

Xem lời giải »


Câu 16:

Trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là trạng thái dừng

A. có năng lượng lớn nhất

B. có năng lượng nhỏ nhất

C. mà êlectron chuyển động quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo lớn nhất

D. mà êlectron có tốc độ nhỏ nhất

Xem lời giải »


Câu 17:

Đối với nguyên tử hiđrô, mức năng lượng tương ứng với quỹ đạo K là EV=-13,6 eV, ứng với quỹ đạo N là EV=-0,85 eV. Khi êlectron chuyển từ N về K thì phát ra bức xạ có bước sóng

A. 0,6563 μm

B. 1,875 μm

C. 0,0972 μm

D. 0,125 μm

Xem lời giải »


Câu 18:

Đối với nguyên tử hiđrô, cho biết năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng dược tính theo công thức En=-13,6/n2 (tính bằng eV) với n = 1, 2, 3,.... Khi êlectron chuyển từ trạng thái dừng ứng với n = 4 về trạng thái dừng ứng với n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số

A. 2,927.1014 Hz

B. 3,079.1015Hz

C. 3,284.1016 Hz

D. 4,572.1014 Hz

Xem lời giải »


Câu 19:

Để ion hóa nguyên tử H, cần một năng lượng tối thiểu là E = 13,6 eV. Từ đó ta tính được bước sóng ngắn nhất có thể có được trong quang phổ vạch của hiđrô là:

A. 91,34 

B. 65,36

C. 12,15

D. 90.51

Xem lời giải »


Câu 20:

Biết năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng thứ n là En=-En=-13,6/(n2 ) eV với n = 1, 2, 3,... là số thứ tự các trạng thái dừng, tính từ trạng thái cơ bản. Bước sóng của phôn phát ra khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng với n = 5 về n’ = 4 là

A.  λ = 4,059 μm

B. λ = 3,281 μm

C. λ = 1,879 μm

D. λ = 0,0913 μm

Xem lời giải »


Câu 21:

Trong nguyên tử Hiđrô khi êlectron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi êlectron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng là λ2. Chọn phương án đúng.

A. 3λ1= 4λ2.

B. 27λ1 = 4λ2.

C. 25λ1 = 25λ2.

D. 256λ1 = 675λ2.

Xem lời giải »


Câu 22:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân:

A. giảm 16 lần

B. tăng 16 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.

Xem lời giải »


Câu 23:

Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidrô, electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữ hạt nhân và electron. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì tốc độ góc của nó đã

A. tăng 64 lần.

B. giảm 27 lần.

C. giảm 64 lần.

D. tăng 27 lần.

Xem lời giải »


Câu 24:

Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r = 1,325.10-9 m. Quỹ đạo đó là:

A. O

B. N

C. L

D. M

Xem lời giải »


Câu 25:

Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo công thức: En=-13,6n2 eV (n = 1, 2, 3,..). Khi chiếu lần lượt hai photon có năng lượng 10,2eV và 12,75eV vào đám nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử

A. chỉ hấp thụ được 1 photon có năng lượng 10,2eV.

B. hấp thụ được cả hai photon.

C. không hấp thụ được photon nào.

D. chỉ hấp thụ được 1 photon có năng lượng 12,75eV.

Xem lời giải »


Câu 26:

Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phô tôn có bước sóng λ1, khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng λ2. Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng là

A. λ=λ1λ2λ1+λ2

B. λ=λ1λ2λ1-λ2

C. λ=λ1-λ2

D. λ=λ1+λ2

Xem lời giải »


Câu 27:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo tròn thì tương đương như một dòng điện tròn. Tỉ số cường độ dòng điện tròn của êlectron khi nguyên tử ở quỹ đạo dừng M và K là

A. 1/3

B. 1/9

C 1/27

D. 1/81

Xem lời giải »


Câu 28:

Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức: E=-E0n2 (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 = 0,8f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa là

A. 10 bức xạ.

B. 6 bức xạ.

C. 4 bức xạ.

D. 15 bức xạ.

Xem lời giải »


Câu 29:

Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r 0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng của trạng thái kích thích thứ 3 là

A. 132,5.10-11m.

B. 21,2.10-11m.

C. 84,8.10-11m.

D. 47,7.10-11m

Xem lời giải »


Câu 30:

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là –13,6eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là –1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng

A. 102,7 pm

B. 102,7 mm

C. 102,7 μm

D. 102,7 nm

Xem lời giải »


Câu 1:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử:

A. Có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.

B. Chỉ là trạng thái kích thích.

C. Là trạng thái mà các eletron trong nguyên tử ngừng chuyển động.

D. Chỉ là trạng thái cơ bản.

Xem lời giải »


Câu 2:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng được xác định bởi:

A. rn=r0n2

B. rn=n2r0

C. rn=n2r0

D. rn=r0n2

Xem lời giải »


Câu 3:

Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng EnEm<En khi hấp thụ một photon có năng lượng hf. Chọn câu đúng

A. hf=EnEm

B. hfEnEm

C. hfEnEm

D. hf>EnEm

Xem lời giải »


Câu 4:

Chọn câu sai về hai tiên đề của Bo:

A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạ.

B. Trạng thái dừng có mức năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạ.

C. Nguyên tử phát ra một photon khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn En

D. Năng lượng của photon hấp thụ hay phát ra bằng đúng với hiệu hai mức năng lượng mà nguyên tử dịch chuyển: ε=EnEm (với En>Em)

Xem lời giải »


Câu 5:

Các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?

A. Vùng hồng ngoại

B. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy,một phần nằm trong vùng tử ngoại

C. Vùng tử ngoại

D. Vùng ánh sáng nhìn thấy

Xem lời giải »


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về quang phổ của nguyên tử H

A. Quang phổ của nguyên tử H là quang phổ liên tục

B. Các vạch màu trong quang phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

C. Giữa các dãy Laiman, Banme, Passen không có ranh giới xác định

D. A, B, C đều sai

Xem lời giải »


Câu 7:

Dãy Laiman trong quang phổ vạch của Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo:

A. K

B. L

C. M

D. N

Xem lời giải »


Câu 8:

Ở nguyên tử hidro, quỹ đạo nào sau đây có bán kính lớn nhất so với bán kính các quỹ đạo còn lại?

A. O

B. N

C. L

D. P

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong quang phổ nguyên tử Hidro, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng P, O, N, M về quỹ đạo dừng L kết luận nào sau đây là đúng:

A. Chênh lệch năng lượng giữa hai mức quỹ đạo dừng P và  L là nhỏ nhất.

B. Chênh lệch năng lượng giữa hai mức quỹ đạo dừng N và  L là nhỏ nhất.

C. Bước sóng của photon phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng P về  L là nhỏ nhất.

D. Bước sóng của photon phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về  L là nhỏ nhất.

Xem lời giải »


Câu 10:

Theo tiên đề về trạng thái dừng của Bo, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản.

B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử luôn bức xạ do êlectron luôn chuyển động quanh hạt nhân.

C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.

D. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng.

Xem lời giải »


Câu 11:

Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En (n > 1) sẽ có khả năng phát ra:

A. Tối đa n vạch phổ

B. Tối đa n – 1 vạch phổ.

C. Tối đa n(n – 1) vạch phổ.

D. Tối đa n(n1)2 vạch phổ.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất của nguyên tử H là 0,53.1010m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 của nguyên tử H bằng:

A. 10,25.1010m

B. 2,65.1010m

C. 13,25.1010m

D. 0,106.1010m

Xem lời giải »


Câu 2:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0=5,3.1011m. Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính

A. 47,7.1010m

B. 4,77.1010m

C. 1,59.1010m

D. 15,9.1010m

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo là r0=5,3.1011m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng coa bán kính là r=13,25.1010m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A. N

B. M

C. O

D. P

Xem lời giải »


Câu 4:

Nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có năng lượng ε=ENEK. Khi đó nguyên tử sẽ:

A. Không chuyển lên trạng thái nào cả.

B. Chuyển dần từ K lên L rồi lên N

C. Chuyển thẳng từ K lên N.

D. Chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N

Xem lời giải »


Câu 5:

Nguyên tử hidro được kích thích để chuyển lên quỹ đạo dừng M. Khi nó chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra:

A. Một bức xạ

B. Hai bức xạ

C. Ba bức xạ

D. Bốn bức xạ

Xem lời giải »


Câu 6:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 0,544eV về trạng thái dừng có năng lượng – 3,4eV thì nó phát ra một photon ứng với bức xạ có bước sóng. Lấy h=6,625.1034J.s;c=3.108m/s;1eV=1,6.1019J. Giá trị của λ là:

A. 434,94 nm

B. 228,34 nm

C. 314,96 nm

D. 365, 35 nm

Xem lời giải »


Câu 7:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 0,544eV về trạng thái dừng có năng lượng – 3,4eV thì nó phát ra một photon ứng với bức xạ có bước sóng. Lấy h=6,625.1034J.s;c=3.108m/s;1eV=1,6.1019J. Giá trị của λ là:

A. 434,94 nm

B. 228,34 nm

C. 314,96 nm

D. 365,35 nm

Xem lời giải »


Câu 8:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng  về trạng thái cơ bản có năng lượng – 13,6eV thì nó phát ra một photon ứng với bức xạ có bước sóng 0,1218μm. Lấy h=6,625.1034J.s;c=3.108m/s;1eV=1,6.1019J. Giá trị của En là:

A. – 1,51eV

B. – 0,54eV

C. – 3,4eV

D. – 0,85eV

Xem lời giải »


Câu 9:

Gọi λα,λβ lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch Hα,Hβ trong dãy Banme. Gọi λ1 là bước sóng của vạch đầu tiê trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ của λα,λβ,λ1

A. 1λ1=1λβ+1λα

B. λ1=λβλα

C. 1λ1=1λβ1λα

D. λ1=λβ+λα

Xem lời giải »


Câu 10:

Bước sóng dài nhất để bứt được electron ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là:

A. A2=2A1

B. A1=1,5A2

C. A2=1,5A1

D. A1=2A2

Xem lời giải »


Câu 11:

Electron đang ở quỹ đạo n chưa rõ thì chuyển về quỹ đạo L và thấy rẳng bán kính quỹ đạo đã giảm đi 4 lần. Hỏi ban đầu electron đang ở quỹ đạo nào?

A. O

B. M

C. N

D. P

Xem lời giải »


Câu 1:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo giảm

A. 21r0

B. 24r0

C. 16r0

D. 2r0

Xem lời giải »


Câu 2:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của electron có hai quỹ đạo có bán kính rm và rn. Biết rmrn=36r0, trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rm gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 100r0

B. 87r0

C. 49r0

D. 64r0

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong nguyên tử hidro, khi electron chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính r0=5,3.1011m thì tốc độ của electron chuyển động trên quỹ đạo đó là:

A. 2,19.106m/s

B. 2,19.105m/s

C. 4,17.106m/s

D. 4,17.105m/s

Xem lời giải »


Câu 4:

Theo mẫu nguyên tử Bo, electron trong nguyên tử hidro chuyển đọng trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn=n2r0 (nN*,r0 là bán kính Bo). Tỉ số giữa tốc độ góc của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo O và quỹ đạo M là:

A. 35

B. 925

C. 2527

D. 27125

Xem lời giải »


Câu 5:

Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hidro có tần số f21 và f31. Từ hai tần số đó người ta tính được tần số đầu tiên  trong dãy Banme là:

A. f32=f21+f31

B. f32=f21-f31

C. f32=f31-f21

D. f32=f21+f312

Xem lời giải »


Câu 6:

Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hidro có bước sóng λ21 và λ31. Từ hai bước sóng đó người ta tính được bước sóng đầu tiên λ32 trong dãy Banme là:

A. λ32=λ31+λ212

B. λ32=λ21λ312

C. λ32=λ21.λ31

D. λ32=λ21.λ31λ21λ31

Xem lời giải »


Câu 7:

Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656μm và 0,486μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là:

A. 0,9672μm

B. 1,8754μm

C. 0,7645μm

D. 1,3627μm

Xem lời giải »


Câu 8:

Khi chuyển từ quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng 0,6563μm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng 0,4861μm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng:

A. 1,1424μm

B. 1,8744μm

C. 0,1702μm

D. 0,2793μm

Xem lời giải »


Câu 9:

Bước sóng của hai vạch Hα,Hβ trong dãy Banme là λ1=656nm và λ2=486nm. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen:

A. 1,8754μm

B. 0,18754μm

C. 18,754μm

D. 187,54μm

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong quang phổ hidro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216μm, bước sóng nhắn nhất của dãy Banme là 0,3650μm. Bước sóng nhắn nhất của bức xạ mà hidro có thể phát ra:

A. 0,4866μm

B. 0,2434μm

C. 0,6563μm

D. 0,0912μm

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong nguyên tử hidro các mức năng lượng được mô tả theo công thức E=An2, trong đó A là hằng số dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 15 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và bức xạ nhắn nhất là bao nhiêu?

A. 79,5

B. 90011

C. 1,29

D. 6

Xem lời giải »


Câu 12:

Khối khí hidro có các nguyên tử đang ở trạng thái kích thích nhất thì khối khí nhận thêm năng lượng và chuyển lên trạng thái kích thích mới. Biết rằng ở trạng thái kích thích mới, electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 49 lần bán kính Bo thứ nhất. Số các bức xạ có tần số khác nhau tối đa mà khối khí hidro có thể phát ra là:

A. 15

B. 30

C. 21

D. 42

Xem lời giải »


Câu 13:

Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vài đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức En=E0n2 (E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3, …). Tỉ số f1f2 là:

A. 103

B. 2725

C. 310

D. 2527

Xem lời giải »


Câu 14:

Theo các tiên đề Bo, trong nguyên tử hidro, giả sử chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K với tốc độ của electron trên quỹ đạo N bằng:

A. 4

B. 3

C. 6

D. 9

Xem lời giải »


Câu 15:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức E=n13,6n2eV n=1,2,3,.... Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

A. 9,74.108m

B. 1,46.108m

C. 1,22.108m

D. 4,87.108m

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập Vật lý 12 có lời giải hay khác: