Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 82, 83 (Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang) - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 82, 83 Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang sách Kết nối tri thức hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 làm bài tập trong Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 82, 83.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 82, 83 (Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang) - Kết nối tri thức
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 82 Bài 1: Dấu gạch ngang trong các câu hỏi ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 106) được dùng để làm gì? Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đánh dấu các ý liệt kê.
Nối các từ ngữ trong một liên danh.
Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Trả lời:
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đánh dấu các ý liệt kê.
Nối các từ ngữ trong một liên danh.
Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 82 Bài 2: Nêu đặc điểm vị trí và công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp được nêu ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 107).
Vị trí |
Công dụng |
|
a |
||
b |
||
c |
Trả lời:
Vị trí |
Công dụng |
|
a |
Nằm ở giữa câu |
Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu: về tên lúc nhỏ của Lê Quý Đôn, danh thế và giới thiệu về ông. |
b |
Nằm ở đầu mỗi câu |
Đánh dấu các ý liệt kê: mỗi câu là một nhà phát minh và phát minh tương ứng trong đời sống (có 3 phát minh được liệt kê). |
c |
Nằm ở giữa câu |
Đánh dấu các từ ngữ trong một liên danh: Phong Nha – Kẻ Bàng là một liên danh: thị trấn (hay vùng hang động) có tên Phong Nha kết hợp với một vùng núi đá vôi Kẻ Bàng. Nơi đây là Vườn quốc gia liên danh kết hợp Phong Nha – Kẻ Bàng. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 83 Bài 3: Cho biết dấu gạch ngang trong câu nào của đoạn văn ở bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 107) dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Trả lời:
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích là ở các câu: (1) và (2).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 83 Bài 4: Viết 2 – 3 về một doanh nhân, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Trả lời:
Nguyễn Trãi – một nhà chính trị đại tài, một nhà văn lỗi lạc, một nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam – chính ông là người tham gia tích cực cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo để chống lại quân xâm lược nhà Minh với nước Đại Việt. Bình Ngô Đại Cáo – bài cáo viết bằng văn ngôn thay lời Lê Lợi để tuyên cáo về việc quân ta sẽ giàng chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh – vẫn là tác phẩm nổi tiếng tới tận bây giờ.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 83 Bài 5: Có thể thay dấu gạch ngang cho dấu câu nào trong đoạn văn dưới đây? Viết lại đoạn văn sau khi đã thay dấu câu.
Vích-to Huy-gô (nhà văn nổi tiếng người Pháp) đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm kiệt xuất. Một lần, Huy-gô đến thăm nước Phổ (nước Đức bây giờ). Tới biên giới Pháp – Phổ, nhân viên hải quan hỏi ông: “Xin ông cho biết ông đang làm nghề gì.”. Huy-gô trả lời: “Nghề viết.”. Nhân viên hải quan giải thích: “Tôi muốn hỏi ông sinh sống bằng nghề gì cơ.”. Huy-gô cười đáp: “À, bằng... ngòi bút.”.
(Theo Nguyễn Văn Tùng)
- Có thể thay dấu gạch ngang cho dấu …………..
- Viết lại đoạn văn: ………………….
Trả lời:
- Có thể thay dấu gạch ngang cho dấu ngoặc kép.
- Viết lại đoạn văn:
Vích-to Huy-gô (nhà văn nổi tiếng người Pháp) đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm kiệt xuất. Một lần, Huy-gô đến thăm nước Phổ (nước Đức bây giờ). Tới biên giới Pháp – Phổ, nhân viên hải quan hỏi ông:
– Xin ông cho biết ông đang làm nghề gì.
Huy-gô trả lời:
– Nghề viết.
Nhân viên hải quan giải thích:
– Tôi muốn hỏi ông sinh sống bằng nghề gì cơ.
Huy-gô cười đáp:
– À, bằng... ngòi bút.