Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69, 70, 71 (Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển) - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69, 70, 71 Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển sách Kết nối tri thức hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 làm bài tập trong Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69, 70, 71.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69, 70, 71 (Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển) - Kết nối tri thức
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69 Bài 1: Đánh số vào ô trống trước các bước theo đúng trình tự tra cứu nghĩa của từ đọc trong từ điển.
|
Tìm từ đọc. |
|
Tìm mục từ bắt đầu bằng chữ Đ. |
|
Chọn từ điển phù hợp. |
|
Đọc ví dụ để hiểu thêm ý nghĩa và cách dùng từ đọc. |
|
Đọc nghĩa của từ đọc. |
Trả lời:
3 |
Tìm từ đọc. |
2 |
Tìm mục từ bắt đầu bằng chữ Đ. |
1 |
Chọn từ điển phù hợp. |
5 |
Đọc ví dụ để hiểu thêm ý nghĩa và cách dùng từ đọc. |
4 |
Đọc nghĩa của từ đọc. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69 Bài 2: Đọc các thông tin về từ đọc trong hình ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 91) và thực hiện yêu cầu.
a. Đánh dấu vào thông tin đúng
Từ đọc là danh từ.
Từ đọc là động từ.
Từ đọc là tính từ.
Từ đọc là đại từ.
b. Nghĩa gốc của từ đọc là gì?
c. Từ đọc có mấy nghĩa chuyển?
d. Đánh đấu vào ô trống trước nhận xét đúng về cách sắp xếp nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ đa nghĩa trong từ điển.
Nghĩa gốc được viết tách dòng so với các nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc được viết sau các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Nghĩa gốc và các nghĩa chuyển được giải thích ở các mục từ khác nhau.
Nghĩa gốc được viết trước các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Trả lời:
a.
Từ đọc là danh từ.
Từ đọc là động từ.
Từ đọc là tính từ.
Từ đọc là đại từ.
b. Nghĩa gốc của từ đọc là: Phát thành lời những điều đã được viết ra theo đúng trình tự.
c. Từ đọc có 3 nghĩa chuyển.
d.
Nghĩa gốc được viết tách dòng so với các nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc được viết sau các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Nghĩa gốc và các nghĩa chuyển được giải thích ở các mục từ khác nhau.
Nghĩa gốc được viết trước các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 70 Bài 3: Tra nghĩa của các từ dưới đây và ghi lại một nghĩa chuyển của mỗi từ vào ô trống.
Trả lời:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 70 Bài 4: Đặt câu với 1 nghĩa chuyển của mỗi từ ở bài tập 3.
a. học tập:
b. tập trung:
c. trôi chảy:
Trả lời:
a. học tập:
- Đặt câu: Học tập tinh thần của các chiến sĩ.
b. tập trung:
- Đặt câu: Tập trung sản xuất lương thực.
c. trôi chảy:
- Đặt câu: Lan trả lời trôi chảy những câu hỏi của cô giáo.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 71 Bài 5: Dựa vào từ điển, tìm 3 từ đa nghĩa và đặt câu với 1 nghĩa chuyển của mỗi từ.
a. …………………………..
b. …………………………..
c. …………………………..
Trả lời:
a. đi: chết (lối nói kiêng tránh)
- Đặt câu: Ông cụ như cố chờ con trai về rồi mới đi.
b. đứng: tự đặt mình vào một vị trí, nhận lấy một trách nhiệm nào đó.
- Đặt câu: Bác Lan đứng ra dàn xếp mọi chuyện.
c. chạy: nhanh chóng tránh trước đi điều gì không hay, thường bằng cách chạy hoặc chuyển đi nơi khác.
- Đặt câu: Mưa ập xuống nhanh quá, bà cháu tôi không kịp chạy đống thóc phơi ở sân.