Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Kết nối tri thức trang 106, 107, 108 Bài 41: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100, 1 000
Haylamdo sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106, 107, 108 Bài 41: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100, 1 000 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 3.
- Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106, 107 Bài 42 Tiết 1
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106, 107 Bài 1
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106, 107 Bài 2
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106, 107 Bài 3
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106, 107 Bài 4
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106, 107 Bài 5
- Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107, 108 Bài 42 Tiết 2
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107, 108 Bài 1
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107, 108 Bài 2
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107, 108 Bài 3
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107, 108 Bài 4
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107, 108 Bài 5
Giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Kết nối tri thức trang 106, 107, 108 Bài 41: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100, 1 000
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Bài 42 Tiết 1 trang 106, 107
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
a) 527 – 346 + 74
b) 72 × 3 : 9
c) 28 + 45 – 60
d) 96 : 6 × 8
Lời giải:
a) 527 – 346 + 74 = 181 + 74
= 255
b) 72 × 3 : 9 = 216 : 9
= 24
c) 28 + 45 – 60 = 73 – 60
= 13
d) 96 : 6 × 8 = 16 × 8
= 128
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
a) 24 × 3 – 52
b) 518 + 70 : 5
c) 91 : 7 + 69
d) 200 – 18 × 5
Lời giải:
a) 24 × 3 - 52 = 72 – 52
= 20
b) 518 + 70 : 5 = 518 + 14
= 532
c) 91 : 7 + 69 = 13 + 69
= 82
d) 200 – 18 × 5 = 200 – 90
= 11
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 106 Bài 3: Khối lớp Ba của một trường tiểu học có 7 lớp, mỗi lớp có 31 học sinh và 1 lớp có 34 học sinh. Hỏi khối lớp Ba của trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
Lời giải:
7 lớp có tất cả số học sinh là:
31 × 7 = 217 (học sinh)
Khối lớp Ba của trường đó có tất cả số học sinh là:
217 + 34 = 251 (học sinh)
Đáp số: 251 học sinh.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107 Bài 4:
a) Tô màu vào các ô tô ghi biểu thức có giá trị lớn hơn 90.
b) Tô màu (khác với màu đã tô ở câu a) vào ô tô ghi biểu thức có giá trị bé nhất trong các biểu thức trên.
Lời giải:
Ta có: 20 × 3 + 30 = 60 + 30
= 90
70 + 80 : 2 = 70 + 40
= 110
100 : 5 + 80 = 20 + 80
= 100
20 × 5 – 20 = 100 – 20
= 80
30 + 40 × 2 = 30 + 80
= 110
a) Ta tô màu các biểu thức: 70 + 80 : 2; 100 : 5 + 80; 30 + 40 × 2.
b) Ta tô màu biểu thức 20 × 5 – 20.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107 Bài 5: Viết dấu phép tính “+, ×" thích hợp vào ô trống.
444 = 20
Cách 1: 444 = 20
Cách 2: 444 = 20
Lời giải:
Ta thấy: 4 × 4 + 4 = 20; 4 + 4 × 4 = 20.
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
Cách 1: 444 = 20
Cách 2: 444 = 20
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Bài 42 Tiết 2 trang 107, 108
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 107 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
a) 75 – (68 – 23)
b) 8 × (63 : 7)
c) 67 + (56 + 44)
d) 42 : (2 × 3)
Lời giải:
a) 75 – (68 – 23) = 75 – 45
= 30
b) 8 × (63 : 7) = 8 × 9
= 72
c) 67 + (56 + 44) = 67 + 100
= 167
d) 42 : (2 × 3) = 42 : 6
= 7
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 108 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
a) 79 + 57 + 43
b) 50 × 4 × 2
Lời giải:
a) 79 + 57 + 43 = 79 + (57 + 43)
= 79 + 100
= 179
b) 50 × 4 × 2 = (50 × 2) × 4
= 100 × 4
= 400
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 108 Bài 3: Viết dấu phép tính “+, ×, :” thích hợp vào ô trống để được biểu thức:
Lời giải:
Ta có: 5 × (35 – 25) = 5 × 10
= 50
Ta có: (54 + 36) : 3 = 90 : 3
= 30
Ta có: (12 + 18) × 4 = 30 × 4
= 120
Ta có: 132 – 84 : 2 = 132 – 42
= 90
Ta nối như sau:
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 108 Bài 4: Người ta đóng 280 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp 8 cái bánh. Sau đó đóng các hộp vào các thùng, mỗi thùng 5 hộp. Hỏi người ta đóng được bao nhiêu thùng bánh như vậy?
Lời giải:
Người ta đóng được số hộp bánh là:
280 : 8 = 35 (hộp)
Người ta đóng được số thùng bánh như vậy là:
35 : 5 = 7 (thùng)
Đáp số: 7 thùng.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 108 Bài 5: Viết dấu phép tính “+, ×, :” thích hợp vào ô trống để được biểu thức:
a) Có giá trị lớn nhất có thể: 3 × (3 3)
b) Có giá trị bé nhất có thể: 3 × (3 3)
Lời giải:
Ta thấy 3 + 3 = 9; 3 × 3 = 27; 3 : 3 = 1.
Do đó phép nhân cho kết quả lớn nhất và phép chia cho kết quả bé nhất.
Vậy ta điền vào ô trống như sau:
a) Có giá trị lớn nhất có thể: 3 × (3 × 3)
b) Có giá trị bé nhất có thể: 3 × (3 : 3)