Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Kết nối tri thức trang 109, 110, 111, 112 Bài 43: Ôn tập hình học và đo lường
Haylamdo sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109, 110, 111, 112 Bài 43: Ôn tập hình học và đo lường sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 3.
- Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109, 110 Bài 43 Tiết 1
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109, 110 Bài 1
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109, 110 Bài 2
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109, 110 Bài 3
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109, 110 Bài 4
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109, 110 Bài 5
- Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111, 112 Bài 43 Tiết 2
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111, 112 Bài 1
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111, 112 Bài 2
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111, 112 Bài 3
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111, 112 Bài 4
- - Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111, 112 Bài 5
Giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Kết nối tri thức trang 109, 110, 111, 112 Bài 43: Ôn tập hình học và đo lường
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Bài 43 Tiết 1 trang 109, 110
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109 Bài 1:
a) Số?
Trong hình bên có:
góc không vuông đỉnh B;
góc không vuông đỉnh A;
góc vuông.
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Trong hình vẽ trên:
- Trung điểm của đoạn thẳng AC là điểm …;
- Trung điểm của đoạn thẳng ED là điểm …;
- Trung điểm của đoạn thẳng BH là điểm …;
- Trung điểm của đoạn thẳng MN là điểm ….
Lời giải:
a) Hình bên có:
1 góc vuông đỉnh B;
0 góc vuông đỉnh A;
7 góc vuông.
b) Trong hình vẽ trên:
- Trung điểm của đoạn thẳng AC là điểm K;
- Trung điểm của đoạn thẳng ED là điểm I;
- Trung điểm của đoạn thẳng BH là điểm K;
- Trung điểm của đoạn thẳng MN là điểm H.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 109 Bài 2: Vẽ hình (theo mẫu).
Lời giải:
Sử dụng thước kẻ ê-ke để vẽ theo mẫu.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 110 Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp.
a) Các đường kính của hình tròn có trong hình bên là: …………..
b) Các bán kính của hình trong có trong hình bên là: ……………
c) Đường kính AB gấp ……… lần bán kính OB.
Lời giải:
a) Các đường kính của hình tròn có trong hình bên là: CD, AB.
b) Các bán kính của hình trong có trong hình bên là: OA, OB, OC, OD, OE.
c) Đường kính AB gấp 2 lần bán kính OB.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 110 Bài 4: Số?
Trong hình trên có:
khối lập phương nhỏ; khối trụ; khối cầu.
Lời giải:
Trong hình bên có:
20 khối lập phương nhỏ; 2 khối trụ; 1 khối cầu.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 110 Bài 5: Số?
Người ta xếp các khối gỗ dạng khối lập phương nhỏ thành khối hộp chữ nhật (như hình vẽ) rồi sơn màu xanh tất cả các mặt bên ngoài.
Trong hình bên có:
a) khối gỗ được sơn 3 mặt.
b) khối gỗ được sơn 2 mặt.
Lời giải:
Trong hình bên có:
a) 4 khối gỗ được sơn 3 mặt.
b) 8 khối gỗ được sơn 2 mặt.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Bài 43 Tiết 2 trang 111, 112
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111 Bài 1:
a) Viết tiếp vão chỗ chấm cho thích hợp
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: …………… = …….
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 35mm + 35mm + 35mm = 105 mm.
b) Cả 3 quả xoài cân nặng là:
500 + 500 = 1 000 (g).
Kết luận: Cả 3 quả xoài cân nặng: 1 000 g.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 111 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả thích hợp.
a) Hộp bút dày khoảng:
A. 15 cm
B. 15 mm
C. 15 dm
b) Cái bút bi cân nặng khoảng:
A. 8g
B. 80g
C. 8kg
c) Một bát đầy nước có khoảng:
A. 2 l nước
B. 20 ml nước
C. 200 ml nước
d) Em nên uống nước ở nhiệt độ khoảng:
A. 25 °C
B. 70 °C
C. 100 °C
Lời giải:
a) Hộp bút dày khoảng 15mm.
Khoanh vào đáp án B.
b) Cái bút bi cân nặng khoảng 8g.
Khoanh vào đáp án A.
c) Một bát (chén) đầy nước có khoảng 200 ml nước.
Khoanh vào đáp án C.
d) Em nên uống nước ở nhiệt độ khoảng 70 °C.
Khoanh vào đáp án B.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 112 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 550 mm + 260 mm = ... 180 mm × 4 = …
732 mm – 32 mm = … 720 mm : 8 = …
b) 327 ml + 400 ml = … 150 ml × 6 = …
1000 ml – 300 ml =… 700 ml : 7 = …
c) 270g + 538g = … 240g ×3 = …
730g – 430g =… 960g: 6 =…
Lời giải:
a) 550 mm + 260 mm = 810 mm 180 mm × 4 = 720 mm
732 mm – 32 mm = 700 mm 720 mm : 8 = 90 mm
b) 327 ml + 400 ml = 727 ml 150 ml × 6 = 900 ml
1000 ml – 300 ml = 700ml 700 ml : 7 = 100 ml
c) 270g + 538g = 808g 240g × 3 = 720g
730g – 430g = 300g 960g : 6 = 16g
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 112 Bài 4: Một gói mì tôm cân nặng 75g, một hộp ngũ cốc cân nặng 500g. Hỏi 5 gói mì tôm và một hộp ngũ cốc cân nặng bao nhiêu gam?
Lời giải:
5 gói mì tôm và một hộp ngũ cốc cân nặng số gam là:
5 × 75 + 500 = 875 (g)
Đáp số: 875 gam.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 112 Bài 5: Có cái cân hai đĩa, một quả cân 5kg và một quả cân 2kg. Hỏi làm thế nào lấy được 3kg gạo từ một bao gạo to?
Lời giải:
Bên đĩa bên phải ta đặt quả cân 5kg.
Bên đĩa bên trái ta đặt quả cân 2kg.
Ta lấy gạo từ bao to lên đĩa bên trái. Bao giờ thấy đồng hồ kim chỉ cân bằng tức là đã lấy đủ 3kg gạo.