Luyện tập 1 trang 9 Chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Một tổ có 10 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 học sinh. Gọi X là số học sinh nam trong 3 học sinh được chọn. Lập bảng phân bố xác suất của X.
Giải Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Biến ngẫu nhiên rời rạc và các số đặc trưng - Kết nối tri thức
Luyện tập 1 trang 9 Chuyên đề Toán 12: Một tổ có 10 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 học sinh. Gọi X là số học sinh nam trong 3 học sinh được chọn. Lập bảng phân bố xác suất của X.
Lời giải:
Các giá trị của X thuộc tập {0; 1; 2; 3}.
Ta cần tính P(X = 0), P(X = 1), P(X = 2), P(X = 3).
Số kết quả có thể là .
+) Biến cố (X = 0) là biến cố: “Chọn được 3 học sinh nữ”.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 0) là .
Vậy .
+) Biến cố (X = 1) là biến cố: “Chọn được 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ”.
Có cách chọn 1 học sinh nam trong 10 học sinh nam và cách chọn 2 học sinh nữ trong 6 học sinh nữ.
Theo quy tắc nhân ta có 10.15 = 150 cách chọn 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ.
Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 1) là 150.
Do đó P(X = 1) = .
+) Biến cố (X = 2) là biến cố: “Chọn được 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ”.
Có cách chọn 2 học sinh nam trong 10 học sinh nam và cách chọn 1 học sinh nữ trong 6 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân ta có 45.6 = 270 cách chọn 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ.
Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 2) là 270.
Do đó .
+) Biến cố (X = 3) là biến cố: “Chọn được 3 học sinh nam”.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 3) là .
Do đó .
Vậy bảng phân bố xác suất của X là:
Lời giải bài tập Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Biến ngẫu nhiên rời rạc và các số đặc trưng hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 5 Chuyên đề Toán 12: Trong một trò chơi, các câu hỏi gồm hai loại I và II ....
HĐ1 trang 6 Chuyên đề Toán 12: Gieo một xúc xắc cân đối, đồng chất liên tiếp 6 lần ....