X

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Cánh diều

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 25 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh lớp 12 ôn luyện trắc nghiệm Địa 12.

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Cánh diều

Câu 1. Khu công nghiệp ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Có ranh giới địa lí xác định, chuyên thực hiện sản xuất hàng công nghiệp.

B. Là nơi tập trung, liên kết hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao.

C. Chuyên sản xuất hàng thủ công nghiệp và đào tạo nhân lực công nghệ cao.

D. Là khu vực tập trung công nghiệp, thường gắn liền với các đô thị lớn, vừa.

Câu 2. Khu công nghệ cao ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Có ranh giới địa lí xác định, chuyên thực hiện sản xuất hàng công nghiệp.

B. Là nơi tập trung, liên kết hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao.

C. Chuyên sản xuất hàng thủ công nghiệp và đào tạo nhân lực công nghệ cao.

D. Là khu vực tập trung công nghiệp, thường gắn liền với các đô thị lớn, vừa.

Câu 3. Trung tâm công nghiệp ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Có ranh giới địa lí xác định, chuyên thực hiện sản xuất hàng công nghiệp.

B. Là nơi tập trung, liên kết hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao.

C. Chuyên sản xuất hàng thủ công nghiệp và đào tạo nhân lực công nghệ cao.

D. Là khu vực tập trung công nghiệp, thường gắn liền với các đô thị lớn, vừa.

Câu 4. Khu công nghiệp ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có ranh giới địa lí xác định rõ ràng.

B. Tập trung khá nhiều cơ sở sản xuất.

C. Có cơ sở sản xuất công nghiệp hỗ trợ.

D. Phân bố gần với nguồn nguyên liệu.

Câu 5. Điều kiện quan trọng đối với việc phân bố các khu công nghiệp ở nước ta hiện nay không phải là

A. có vị trí địa lí thuận lợi.

B. nguồn khoáng sản dồi dào.

C. cơ sở hạ tầng, kĩ thuật tốt.

D. lao động đông, chất lượng.

Câu 6. Các vùng nào sau đây ở nước ta tập trung nhiều khu công nghiệp?

A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

B. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.

Câu 7. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến ở nước ta hiện nay không phải là

A. khu công nghiệp.

B. xí nghiệp công nghiệp.

C. khu công nghệ cao.

D. trung tâm công nghiệp.

Câu 8. Trung tâm công nghiệp nào sau đây có ý nghĩa quốc gia?

A. Hà Nội.

B. Hải Phòng.

C. Cần Thơ.

D. Đà Nẵng.

Câu 9. Khu công nghiệp ở nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Gắn liền với đô thị vừa, lớn.

B. Phạm vi gồm có nhiều tỉnh.

C. Có ranh giới địa lí xác định.

D. Có ngành chuyên môn hóa.

Câu 10. Ở nước ta hiện nay, vùng kinh tế nào có ít trung tâm công nghiệp nhất?

A. Tây Nguyên.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 11. Các khu công nghiệp của nước ta hiện nay

A. đồng đều trên các vùng lãnh thổ.

B. các tỉnh phía bắc phát triển mạnh.

C. phân bố không đều theo lãnh thổ.

D. tập trung chủ yếu ở khu vực đảo.

Câu 12. Đặc điểm cơ bản của trung tâm công nghiệp là

A. gắn liền với đô thị vừa và lớn.

B. dân cư không sinh sống ở gần.

C. phân bố gần nguồn nhiên liệu.

D. chỉ phát triển ở vùng trung du.

Câu 13. Các vùng nào sau đây ở nước ta tập trung nhiều trung tâm công nghiệp?

A. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.

D. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

Câu 14. Các khu công nghiệp được thành lập do quyết định của

A. các doanh nghiệp lớn.

B. các nước tư bản.

C. Thủ tướng Chính phù.

D. người Việt Kiều.

Câu 15. Sự phân chia các trung tâm công nghiệp thành nhóm rất lớn, lớn và trung bình là dựa vào

A. Quy mô và chức năng của các trung tâm.

B. Sự phân bố các trung tâm trên phạm vi lãnh thổ.

C. Hướng chuyên môn hoá và quy mô trung tâm.

D. Giá trị sản xuất công nghiệp của các trung tâm.

Câu 16. Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp nào sau đây là trung tâm rất lớn?

A. Hải Phòng.

B. Biền Hòa.

C. Bắc Giang.

D. Cần Thơ.

Câu 17. Tính đến năm 2023, cả nước có bao nhiêu khu công nghệ cao?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 18. Khu công nghệ cao nào sau đây thuộc trung tâm công nghiệp Hà Nội?

A. Khu công nghệ cao Hoà Lạc.

B. Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Khu công nghệ cao Đà Nẵng.

D. Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai.

Câu 19. Khu công nghệ cao nào sau đây nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Khu công nghệ cao Hoà Lạc.

B. Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Khu công nghệ cao Đà Nẵng.

D. Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai.

Câu 20. Ở nước ta hiện nay không có khu công nghệ cao nào sau đây?

A. Khu công nghệ cao Hoà Lạc.

B. Khu công nghệ cao Thành phố Cần Thơ.

C. Khu công nghệ cao Đà Nẵng.

D. Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai.

Câu 21. Khu công nghệ cao nào sau đây của nước ta được thành lập sớm nhất?

A. Khu công nghệ cao Hoà Lạc.

B. Khu công nghệ cao Thành phố Cần Thơ.

C. Khu công nghệ cao Đà Nẵng.

D. Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng với trung tâm công nghiệp ở nước ta?

A. Gắn với các đô thị lớn và vừa, cơ cấu ngành đa dạng.

B. Có ranh giới rõ ràng, nguồn nhân lực chuyên nghiệp.

C. Sự hình thành gắn liền với quá trình công nghiệp hóa.

D. Phân bố khá đều trên cả nước, có nhiều ở đồng bằng.

Câu 23. Khu công nghệ cao nào sau đây của nước ta được thành lập muộn nhất?

A. Khu công nghệ cao Hoà Lạc.

B. Khu công nghệ cao Thành phố Cần Thơ.

C. Khu công nghệ cao Đà Nẵng.

D. Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai.

Câu 24. Ở nước ta, các trung tâm công nghiệp có vai trò chủ yếu nào sau đây?

A. Thúc đẩy và liên kết các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ cao.

B. Hỗ trợ khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, phân bố lại người lao động.

C. Tạo nguồn hàng tiêu dùng trong nước, xuất khẩu, đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa.

D. Định hướng chuyên môn hóa, động lực phát triển cho các đô thị, khu vực phụ cận.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng với khu công nghệ cao ở nước ta?

A. Gắn với các đô thị lớn và vừa, cơ cấu ngành đa dạng.

B. Có ranh giới rõ ràng, nguồn nhân lực chuyên nghiệp.

C. Sự hình thành gắn liền với quá trình công nghiệp hóa.

D. Phân bố khá đều trên cả nước, có nhiều ở đồng bằng.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Cánh diều có đáp án hay khác: