Tập bản đồ Địa Lí 10 Bài 45: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Tập bản đồ Địa Lí 10 Bài 45: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 1 trang 68 Tập bản đồ Địa Lí 10: Phân biệt môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo:
Môi trường tự nhiên | Môi trường nhân tạo | |
Nguồn gốc phát sinh | ........................................... ........................................... |
........................................... ........................................... |
Thành phần |
........................................... ........................................... |
........................................... ........................................... |
Lời giải:
Môi trường tự nhiên | Môi trường nhân tạo | |
Nguồn gốc phát sinh | Nguồn gốc phát sinh từ tự nhiên, không phụ thuộc vào con người. | Là kết quả lao động của con người, tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. |
Thành phần |
- Địa hình - Địa chất - Đất trồng - Khí hậu - Nước - Sinh vật |
- Các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người: nhà cửa, đường sá, cầu cống,... - Các quan hệ xã hội trong sản xuất, trong phân phối, giao tiếp. |
Bài 2 trang 68 Tập bản đồ Địa Lí 10: Nêu rõ chức năng của môi trường và ghi vào sơ đồ sau:
Lời giải:
Bài 3 trang 68 Tập bản đồ Địa Lí 10: Trình bày vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người
Lời giải:
Vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người:
- Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người nhưng không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội.
- Môi trường có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội loài người thông qua việc con người làm nâng cao hay suy thoái chất lượng môi trường.
Bài 4 trang 69 Tập bản đồ Địa Lí 10: Lập sơ đồ phân loại tài nguyên theo khả năng hao kiệt trong quá trình sử dụng. Nêu ví dụ cụ thể
Lời giải:
Bài 5 trang 69 Tập bản đồ Địa Lí 10: Nêu những dấu hiệu của sự suy thoái tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật nếu bị khái thác không hợp lí
* Tài nguyên đất
* Tài nguyên sinh vật
Lời giải:
* Tài nguyên đất: Đất bị xói mòn trơ sỏi đá, đất bị bạc màu, nghèo chất dinh dưỡng, đất bị sa mạc hóa, đất bị ô nhiễm,...
* Tài nguyên sinh vật: Giảm số lượng loài và số lượng cá thể, suy giảm vốn gen, nhiều loài bị tuyệt chủng,...