X

Lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật - Cánh diều


Khoa học tự nhiên lớp 6 Lý thuyết Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật - Cánh diều

Haylamdo biên soạn và sưu tầm tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật hay nhất, chi tiết được biên soạn bám sát sách Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Khoa học tự nhiên 6.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Cánh diều

I. Sự đa dạng của nguyên sinh vật

- Nguyên sinh vật rất đa dạng với nhiều hình dạng khác nhau. Chúng sống ở môi trường nước mặn và nước ngọt.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Cánh diều

II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật

1. Nguyên sinh vật là thức ăn của nhiều động vật

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Cánh diều

2. Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở người

* Trùng sốt rét

- Là nguyên sinh vật gây bệnh sốt rét ở người

- Trùng sốt rét do muỗi truyền vào máu người và theo đường máu đến gan sau đó chui vào và kí sinh trong các tế bào hồng cầu khiến các tế bào hồng cầu bị vỡ.

- Để phòng bệnh do trùng sốt rét gây nên, chúng ta cần diệt muỗi, ấu trùng của muỗi và tránh bị muỗi đốt.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Cánh diều

* Trùng kiết lị

- Có chân giả ngắn và sinh sản nhanh

- Trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống đi vào ống tiêu hóa của người và gây lở loét ở thành ruột.

- Người bị bệnh kiết lị thường đau bụng, đi ngoài phân nhầy có lẫn máu

- Để phòng bệnh do trùng kiết lị gây nên cần thực hiện vệ sinh ăn uống.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Cánh diều

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay khác: