Vận tốc v1 (cm/s) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc v2 (cm/s) của con lắc đơn thứ hai
Vận tốc v (cm/s) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc v (cm/s) của con lắc đơn thứ hai theo thời gian t (giây) được cho bởi công thức:
Giải sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 34 SBT Toán 11 Tập 1: Vận tốc v1 (cm/s) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc v2 (cm/s) của con lắc đơn thứ hai theo thời gian t (giây) được cho bởi công thức:
v1(t)=−4cos(2t3+π4) và v2(t)=2sin(2t+π6).
Xác định các thời điểm t mà tại đó:
a) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất bằng 2 cm/s;
b) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp 2 lần vận tốc của con lắc đơn thứ 2.
Lời giải:
a) Thời điểm t mà tại đó vận tốc của con lắc đơn thứ nhất bằng 2 cm/s là nghiệm của phương trình:
−4cos(2t3+π4)=2
⇔cos(2t3+π4)=−12
⇔cos(2t3+π4)=cos2π3
2t3+π4=2π3+k2π,k∈ℤ hoặc 2t3+π4=−2π3+k2π,k∈ℤ
⇔t=13π8+k3π,k∈ℤ hoặc t=5π8+k3π,k∈ℤ
b) Thời điểm t mà tại vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp 2 lần vận tốc của con lắc đơn thứ 2 là nghiệm của phương trình:
−4cos(2t3+π4)=2⋅2sin(2t+π6)
⇔−cos(2t3+π4)=sin(2t+π6)
⇔t=19π16+k3π2,k∈ℤ và t=13π32+k3π4,k∈ℤ
Lời giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 1 hay khác:
Câu 3 trang 32 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các khẳng định sai, khẳng định nào là sai? ....
Câu 5 trang 33 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? ....