Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)


Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1).

Giải SBT Toán 12 Cánh diều Bài tập cuối chương 2

Bài 39 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1).

a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

b) Tọa độ điểm D thỏa mãn AB=DC là D(0; 2; −1).

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

c) Độ dài BC bằng 2.

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

d) cosBAC^ bằng 13.

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

Lời giải:

a) S

b) S

c) S

d) Đ

Ta có: AB = (1; 1; 1); AC = (0; −1; 0).

Nhận thấy AB ≠ kAC với mọi k ∈ ℝ.

Vậy A, B, C không thẳng hàng.

Gọi D(x; y; z) thỏa mãn AB=DC, ta có: DC = (1 – x; −1 – y; 1 – z);

Vì tọa độ điểm D thỏa mãn AB=DC nên Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), C(1; −1; 1)

Do đó, tọa độ điểm D(0; −2; 0).

Ta có: BC = (−1; −2; −1) nên BC = |BC| = (1)2+(2)2+(1)2 = 6.

Ta có: cosBAC^ = cos(AB, AC) = 1.0+1.(1)+1.012+12+12.02+(1)2+02 = 13.

Lời giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 2 hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác: