Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần lượt là đường tròn ngoại tiếp


Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và A'B'C'. Gọi (I; r) và (I'; r') lần lượt là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC và A'B'C'. Chứng minh rằng

Giải sách bài tập Toán 9 Bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác - Kết nối tri thức

Bài 9.20 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và A'B'C'. Gọi (I; r) và (I'; r') lần lượt là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC và A'B'C'. Chứng minh rằng RR'=rr'=k

Lời giải:

Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần lượt là đường tròn ngoại tiếp

Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần lượt là đường tròn ngoại tiếp

Các góc BOC và BAC là góc ở tâm và góc nội tiếp của (O) cùng chắn cung BC nên BOC^=2BAC^

Các góc B'O'C' và B'A'C' là góc ở tâm và góc nội tiếp của (O') cùng chắn cung B'C' nên B'O'C'^=2B'A'C'^

Xét tam giác BOC và tam giác B'O'C' ta có:

BOC^=2BAC^=2B'A'C'^=B'O'C'^;

CBO^=180°BOC^2=180°B'O'C'^2=C'B'O'^

Do đó ∆BOC ᔕ ∆B'O'C' (g.g).

Suy ra RR'=OBO'B'=BCB'C'=k

Xét tam giác BIC và tam giác B'I'C' ta có:

IBC^=ABC^2=A'B'C'^2=I'B'C'^;

ICB^=ACB^2=A'C'B'^2=I'C'B'^

Do đó ∆BIC ᔕ ∆B'I'C' (g.g).

Suy ra IBI'B'=BCB'C'=k

Gọi D và D' lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ I, I' xuống BC, B'C', ta có:

rr'=IDI'D'=IBcosIBC^I'B'cosI'B'C'^=IBI'B'=k

Vậy RR'=rr'=k(đpcm).

Lời giải SBT Toán 9 Bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: