X

Soạn văn 10 Cánh diều

Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 67 - Ngắn nhất Soạn văn 10 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm soạn bài Hướng dẫn tự học trang 67 Ngữ Văn 10 Cánh diều ngắn gọn nhất nhưng đủ ý hy vọng rằng sẽ giúp các bạn dễ dàng soạn bài môn Ngữ văn 10.

Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 67

Câu 1 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):

HS tham khảo một số tài liệu:

- CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI (Đỗ Thị Ngọc Thanh – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18, ĐHQN)

- VỀ BỘ BA TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN - KÝ - TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI

http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-Vi%E1%BB%87t-Nam-trung-%C4%91%E1%BA%A1i/p/ve-bo-ba-tac-pham-truyen-ngan-ky-tieu-thuyet-chuong-hoi-329

Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):

Học sinh có thể tìm đọc

- Miền hoang – Sương Nguyệt Minh

Một số chương khác của tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.

- Chương 2 - Nổi Giận Trương Phi Ðánh Khâm Sai Lập Mưu Hà Tiến Trừ Phản Loạn.

- Chương 3 - Bàn phế lập, Ðổng Trác mắng Ðinh Nguyên Tặng Xích thố, Lý Túc dụ Lữ Bố

Câu 3 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều): Lưu ý trong và sau khi đọc:

- Ghi lại những cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu,…trong lúc đọc.

- Tóm tắt tác phẩm, đưa ra các phân tích, đánh giá về hình thức và nội dung của tác phẩm sau khi đọc.

Xem thêm các bài Soạn văn 10 Cánh diều hay, ngắn gọn khác: