Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9, 10 Tập 2 Tập 2 - Ngắn nhất Soạn văn 7 Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9, 10 Tập 2 Tập 2 Ngữ Văn 7 Cánh diều ngắn gọn nhất nhưng đủ ý sẽ giúp các bạn dễ dàng soạn bài môn Ngữ văn 7.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9, 10 Tập 2 Tập 2
Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
a) – Biện pháp tu từ nói quá: chưa nằm-đã sáng. Chưa cười-đã tối
- Tác dụng: nhấn mạnh sự khác biệt về hiện tượng ngày đêm giữa mùa đông và mùa hè, gây tiếng cười cho người đọc.
b) - Biện pháp tu từ nói quá: tát Biển Đông cũng cạn
- Tác dụng: nhấn mạnh sự hòa thuận giữa vợ và chồng có thể làm nên những việc lớn lao.
c) – Biện pháp tu từ nói quá: mồ hôi-như mưa ruộng cày
- Tác dụng: nhấn mạnh sự quý trọng thành quả của sức lao động.
Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
1-d
2-c
3-a
4-b
Câu 3 (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
a) - Biện pháp tu từ nói giảm-nói tránh: yên nghỉ
- Tác dụng: tránh gây cảm giác nặng nề, đau buồn về cái chết.
b) - Biện pháp tu từ nói giảm-nói tránh: mất
- Tác dụng: tạo cảm giác bớt đau lòng, tránh thể hiện sự đau buồn trước cái chết.
c) - Biện pháp tu từ nói giảm-nói tránh: khuất núi
- Tác dụng: tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề về cái chết của cụ Bọ Ngựa.
Câu 4 (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) về một chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm - nói tránh.
Truyện ngụ ngôn là thể loại truyện để lại trong em rất nhiều ấn tượng. Truyện không chỉ đem đến những tiếng cười giải trí mà nó còn phê phán những thói không tốt, sai lầm trong cách ứng xử của con người qua những câu chuyện về loài người. Từ đó, hướng con người đến những bài học sâu sắc về triết lí làm người, đối nhân xử thế, tự hoàn thiện nhân cách bản thân, góp phần xây dựng một xã hội ngày càng văn minh, giàu đẹp.