X

Soạn văn lớp 11

Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ngắn nhất


Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Hướng dẫn soạn bài

Luyện tập

I. Loại hình ngôn ngữ

II. Đặc điểm của loại hình tiếng Việt

III. Luyện tập

Bài 1 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 58)

- Một trong những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập là từ không biến đổi về hình thái dù chúng có chức vụ ngữ pháp khác nhau

a. Nụ tầm xuân (1): làm bổ ngữ cho động từ “hái”, Nụ tầm xuân (2) làm chủ ngữ nhưng từ vẫn không biến đổi về hình thái

b. Bến (1) : làm bổ ngữ cho động từ “nhớ”, bến (2) làm chủ ngữ nhưng từ vẫn không biến đổi về hình thái

c. Trẻ (1) làm bổ ngữ cho ĐT “yêu”, trẻ (2) làm CN nhưng từ vẫn không biến đổi về hình thái

- Già (1) làm bổ ngữ cho ĐT “kính”, già (2) làm CN nhưng từ vẫn không biến đổi về hình thái

d. Bống (1,2,3,4) làm bổ ngữ, bống (5,6) là chủ ngữ nhưng từ không thay đổi về hình thái

Bài 2 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 58)

- Về ranh giới âm tiết:

   + Tiếng Việt: rõ ràng VD: Nhìn vào đó (phát âm rõ ràng, 3 âm tiết)

   + Tiếng Anh: Không rõ ràng: VD : look at that (look và at là hai âm tiết nhưng khi phát âm được nối với nhau)

- Tiếng Anh: Từ biến đổi hình thái

   + VD: She is Army: Cô ấy là Army (“Cô ấy” làm chủ ngữ viết là “she”)

   + VD: I miss her: Tôi nhớ cô ấy ( “Cô ấy” làm tân ngữ viết là “her”)

- Tiếng Việt, từ không biến đổi về hình thái

Bài 3 (SGK Ngữ văn 11 tập 2 trang 58)

- Hư từ được sử dụng:

   + “đã” – phó từ: chỉ sự việc xảy ra trong quá khứ

   + “các”: lượng từ: chỉ số nhiều

   + “để” chỉ mục đích

   + “lại”: chỉ sự tiếp diễn tương tự

   + “ mà”: chỉ mục đích

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 11 Tập 2 ngắn gọn, hay khác:

Mục lục Soạn văn 11 theo học kì:

Các bài soạn văn, soạn bài, giải bài tập được biên soạn bám sát nội dung sgk.