X

Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo

Phân tích đặc điểm của nhân vật Kiều Nguyệt Nga (lưu ý những cử chỉ, lời nói của nàng khi đáp lời Lục Vân Tiên).


Câu hỏi:

Phân tích đặc điểm của nhân vật Kiều Nguyệt Nga (lưu ý những cử chỉ, lời nói của nàng khi đáp lời Lục Vân Tiên). 

Trả lời:

Kiều Nguyệt Nga một tiểu thư khuê các, thùy mị, học thức. Điều đó được thể hiện qua: 

- Sau khi nghe lời lẽ của Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga biết người cứu mình một nam tử hán, liền kể sự tình: Nàng cùng với tất tên Kim Liên, quêquận Tây Xuyên, cha tri phủ miềnKhê nhận được bức thư của cha đến đó để định việc hôn nhân: Trước xe quân tử tạm ngồi/Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa. 

- Kiều Nguyệt Nga còn bộc lộ mong muốn Lục Vân Tiên đi cùng mình đến gặp cha để đền tạ công ơn: Gẫm câu báo đức thù công/Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi. 

à Kiều Nguyệt Nga một tiểu thư khuê các, con người biết trước sau, hiếu nghĩa. 

Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Câu 1:

Em nghĩ về những người sẵn sàng cứu giúp người khác trong cơn hoạn nạn? 

Xem lời giải »


Câu 2:

Tưởng tượng: Em hình dung ra sao về cảnhtả đột hữu xungcủa Lục Vân Tiên trong đoạn thơ này?

Xem lời giải »


Câu 3:

Suy luận: Việc Vân Tiên bảo Nguyệt Nga khoan khoan ngồi đó chớ ra...” cho thấy chàng người như thế nào?

Xem lời giải »


Câu 4:

Suy luận: Hai dòng thơ cuối của văn bản gợi cho em suy nghĩ ?

Xem lời giải »


Câu 5:

Xác định chủ đề của văn bản và phân tích các căn cứ giúp em xác định chủ đề đó. 

Xem lời giải »


Câu 6:

Tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua văn bản? Ngày nay, thông điệp ấy có còn giá trị không? Vì sao? 

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm hiểu sự nghiệp, quá trình sáng tác thơ văn của tác giả Nguyễn Đình Chiểu và chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa: 

a. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác Truyện Lục Vân Tiên và các tác phẩm khác của ông  như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,... 

b. Tình cảm, cảm xúc của tác giả khi kể lại hành động Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân Tiên và khi nhắc đến “trang dẹp loạn” trong bài thơ Chạy giặc (xem thêm Ngữ văn 8, tập hai, bộ sách Chân trời sáng tạo). 

Xem lời giải »