Giải Toán 10 trang 69 Tập 1 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán 10 trang 69 Tập 1 trong Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180. Định lý côsin và định lý sin trong tam giác Toán lớp 10 Tập 1 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 69.

Giải Toán 10 trang 69 Tập 1 Cánh diều

Hoạt động 9 trang 69 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a, BAC^=α . Kẻ đường kính BD của đường tròn (O).

Cho α là góc nhọn. Chứng minh:

a) BDC^=α;

b) asinα=2R

Lời giải:

Do α là góc nhọn ta vẽ được hình như sau:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a

a) Trong đường tròn (O) có góc BAC và góc BDC là các góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ BC.

Do đó: BDC^=BAC^=α.

Vậy BDC^=α.

b) Xét tam giác BDC, ta có BDC^=α

Vì BD là đường kính của đường tròn (O) nên BCD^=90°

Do đó: sinBDC^=BCBD, tức là sinα=a2R hay asinα=2R.

Hoạt động 10 trang 69 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a, BAC^=α . Kẻ đường kính BD của đường tròn (O).

Cho α là tù. Chứng minh:

a) BDC^=180°α

b) asinα=2R.

Lời giải:

Do α là góc tù ta vẽ được hình như sau:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và có BC = a

a) Tứ giác ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn (O) nên BAC^+BDC^=180°(hai góc đối) 

Suy ra BDC^=180°BAC^=180°α.

Vậy BDC^=180°α.

b) Xét tam giác BCD, ta có BDC^=180°α và BD là đường kính của đường tròn (O) nên BCD^=90°

Do đó: sinBDC^=BCBD, tức là sin180°α=a2R

Mà sin(180° – α) = sin α nên sinα=a2R hay asinα=2R.

Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800. Định lý côsin và định lý sin trong tam giác Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: