Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C? A. C (6 ; – 3) ; B. C (– 6 ; 3) ; C. C (– 6 ; – 3) ; D. C (– 3 ; 6).


Câu hỏi:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?
A. C (6 ; 3) ;
B. C (6 ; 3) ;
C. C (6 ; 3) ;
D. C (3 ; 6).

Trả lời:

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là : C

Gọi toạ độ C(x ; y), ta có:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên : \[\left\{ \begin{array}{l}{x_G} = \frac{{6 + \left( { - 3} \right) + x}}{3} = - 1\\{y_G} = \frac{{1 + 5 + y}}{3} = 1\end{array} \right.\]

\[ \Rightarrow \]\[\left\{ \begin{array}{l}x = - 6\\y = - 3\end{array} \right..\] hay C (6; 3).

Xem thêm bài tập Toán 10 CD có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho \[\overrightarrow a \] = (2; – 4), \[\overrightarrow b \]= (– 5; 3). Tìm tọa độ của \[\overrightarrow a \] + \[\overrightarrow b \].

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho \[\overrightarrow m \] = (3; – 4), \[\overrightarrow n \] = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow m - \overrightarrow n \].

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho \[\overrightarrow m \]= (– 1; 2), \[\overrightarrow n \] = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ \[2\overrightarrow m + \overrightarrow n \].

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là :

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; 4), P (1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Tìm tọa độ đỉnh A?

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ \[\overrightarrow {MN} \]?

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C (–2 ; –4), trọng tâm G (0 ; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2 ; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O (0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC?

Xem lời giải »