Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; –3), B(4; 7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: A. I(3; 2); B. I(2; 10); C. I(6; 4); D. I(8; –21).
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; –3), B(4; 7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. I(3; 2);
B. I(2; 10);
C. I(6; 4);
D. I(8; –21).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Gọi I(xI; yI). Suy ra →AI=(xI−2;yI+3) và →IB=(4−xI;7−yI).
Ta có I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
⇔→AI=→IB
⇔{xI−2=4−xIyI+3=7−yI
⇔{2xI=62yI=4
⇔{xI=3yI=2
Suy ra tọa độ I(3; 2).
Vậy ta chọn phương án A.
Xem thêm bài tập Toán 10 CD có lời giải hay khác:
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm B(–1; 3) và C(5; 2). Tọa độ của →BC là:
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm E (2; – 3), F(4; 7), G(1; 5). Nếu →EF=→GH thì tọa độ điểm H là:
Xem lời giải »
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →a=(1;5) và →b=(3u+v;u−2v). Khi đó →a=→b khi và chỉ khi:
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →g=(2x;1−3y) và →h=(x−y;3y−x). Khi đó →g=→h khi và chỉ khi:
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho điểm A(–2; 3) và →AM=3→i−2→j.

Vectơ nào trong hình là →AM?
Xem lời giải »