X

Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): 16x2 + 16y2 + 16x – 8y – 11 = 0 là:


Câu hỏi:

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): 16x2 + 16y2 + 16x – 8y – 11 = 0 là:

A. I(–8; 4), R = 91 ;                

B. I(8; –4), R = 91 ;                

C. I(–8; 4), R = 69 ;                

D. I(12;14),  R=1

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Ta có 16x2 + 16y2 + 16x – 8y – 11 = 0.

Suy ra x2+y2+x12y1116=0

Phương trình (C) có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0, với a=12, b=14, c=1116

Suy ra tâm I(12;14)

Ta có R2 = a2 + b2 – c = 14+116+1116=1

Suy ra R = 1.

Vậy đường tròn (C) có tâm , bán kính R = 1.

Do đó ta chọn phương án D.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 CTST có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x – 1)2 + (y + 3)2 = 16 là:

Xem lời giải »


Câu 2:

Đường tròn (C) có tâm I(1; –5) và đi qua O(0; 0) có phương trình là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Đường tròn (C): x2 + y2 + 12x – 14y + 4 = 0 viết được dưới dạng:

Xem lời giải »


Câu 4:

Đường tròn (C) có tâm I(2; –3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(–1; 2), B(–2; 3) và có tâm I thuộc đường thẳng ∆: 3x – y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0. Điều kiện của m để phương trình đã cho là một phương trình đường tròn là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 5x + 7y – 3 = 0. Khoảng cách từ tâm của (C) đến trục hoành bằng:

Xem lời giải »


Câu 8:

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là:

Xem lời giải »