Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: căn bậc hai 3x+y=0 và d2: căn bậc hai 3x-y=0 .
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: √3x+y=0 và d2: √3x-y=0. Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại điểm A có hoành độ dương, (C) cắt d2 tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B và có diện tích bằng √32. Phương trình của đường tròn (C) là:
A. (x+√36)2+(y−32)2=1;
B. (x−√36)2+(y−32)2=1;
C. (x−√36)2+(y+32)2=1;
D. (x+√36)2+(y+32)2=1.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D

Vì A ∈ d1 nên A(a;−a√3) (a>0)
B, C ∈ d2 nên B(b;b√3), C(c;c√3).
Suy ra →AB=(b−a;b√3+a√3), →AC=(c−a;c√3+a√3),→BC=(c−b;c√3−b√3)
Đường thẳng d1: √3x+y=0 có vectơ pháp tuyến là →n1=(√3;1) nên có vectơ chỉ phương là →u1=(1;-√3).
Đường thẳng d2: √3x-y=0 có vectơ pháp tuyến là →n2=(√3;-1) nên có vectơ chỉ phương là →u2=(1;√3).
Ba điểm A, B, C đều nằm trên đường tròn mà tam giác ABC vuông tại B
Do đó AC là đường kính của đường tròn (C).
⇒ AC ⊥ d1 ⇔→AC.→u1=0⇔1.(c−a)−√3(c√3+a√3)=0
⇔ c – a – 3c – 3a = 0 Û 2a + c = 0 (1).
Lại có tam giác ABC vuông tại B nên AB ⊥ d2
⇔→AB.→u2=0⇔1.
b – a + 3b + 3a = 0 a + 2b = 0 (2).
Mặt khác
(do a > 0)
2a|c – b| = 1 (3)
Từ (1) và (2) suy ra 2(2a + c) – (a + 2b) = 2 Û 2c – 2b = –3a
Thay vào (2) ta được a.|–3a| = 1 Û 3a2 = 1 (do a > 0)
(do a > 0).
Khi đó
và
Đường tròn (C) có AC là đường kính nên nhận trung điểm của AC làm tâm và bán kính .
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là