X

Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7) và C(– 3; –8).


Câu hỏi:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7) và C(– 3; –8). Tọa độ chân đường cao H kẻ từ A xuống cạnh BC là:

A. H(1; –4);

B. H(–1; 4);

C. H(1; 4);

D. H(4; 1).

Trả lời:

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Gọi H(x; y) là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC.

Với A(4; 3), B(2; 7) và C(– 3; –8) và H(x; y) ta có:

AH=x4;y3;  BC=5;15;  BH=x2;y7

Từ giả thiết ta có AH BC (1) và B, H, C thẳng hàng (2).

1AH.BC=0  –5(x – 4) – 15(y – 3) = 0

x + 3y = 13.

2BH,  BC cùng phương x25=y715

3(x – 2) = y – 7 3x – y = –1

Giải hệ: x+3y=133xy=1x=1y=4 

 Vậy H(1; 4).

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 CTST có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a=2;3 b=1;2. Tọa độ của vectơ u=2a3b là:

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 4) và B(4; 5). Tọa độ điểm D thỏa mãn DA=2.DB là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 5), B(4; 2) và C(5; 1). Tọa độ điểm D thỏa mãn ABDC là hình bình hành là

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong hệ tọa độ Oxy cho điểm M(3; 4) và đường thẳng d có phương trình: x + 4y – 10 = 0. Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M đến một điểm bất kì nằm trên đường thẳng d bằng:

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G là trọng tâm tam giác ABC. Tính góc giữa 2 đường thẳng AG và AC, biết A(1; 2), B(2; 5) và M(3; 4) là trung điểm của BC.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai đường thẳng d: 7x + 2y – 1 = 0 và : x=4+ty=15t.

Vị trí tương đối của hai đường thẳng là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng d: 7x + y – 3 = 0 và : x=2+ty=27t là:

Xem lời giải »