Giải Toán 10 trang 39 Tập 2 Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán 10 trang 39 Tập 2 trong Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Toán lớp 10 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 39.
Giải Toán 10 trang 39 Tập 2 Kết nối tri thức
Luyện tập 3 trang 39 Toán 10 Tập 2: Tính góc giữa hai đường thẳng và .
Lời giải:
Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆1 là , của ∆2 là .
Suy ra vectơ pháp tuyến của ∆1 là , của ∆2 là .
Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2. Ta có:
cosφ = .
Do đó, góc giữa ∆1 và ∆2 là φ = 45°.
Luyện tập 4 trang 39 Toán 10 Tập 2: Cho đường thẳng ∆: y = ax + b với a ≠ 0.
a) Chứng minh rằng ∆ cắt trục hoành.
b) Lập phương trình đường thẳng ∆0 đi qua O(0; 0) và song song (hoặc trùng) với ∆.
c) Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa α∆ và α∆0.
d) Gọi M là giao điểm của ∆0 với nửa đường tròn đơn vị và x0 là hoành độ của M. Tính tung độ của M theo x0 và a. Từ đó, chứng minh rằng tanα∆ = a.
Lời giải:
a) Phương trình trục hoành Ox: y = 0.
Xét hệ .
Khi đó ta có: ax + b = 0 ⇔ x = (do a ≠ 0).
Do đó hệ trên có nghiệm duy nhất nên ∆ và trục hoành cắt nhau tại giao điểm có tọa độ .
b) Đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến là .
Do đường thẳng ∆0 song song hoặc trùng với ∆ nên ta chọn vectơ là một vectơ pháp tuyến của ∆0.
Đường thẳng ∆0 đi qua điểm O(0; 0) và nhận làm vectơ pháp tuyến.
Khi đó phương trình đường thẳng ∆0 là: a(x – 0) – (y – 0) = 0 hay ax – y = 0 hay y = ax.
c) Khi ∆ và ∆0 trùng nhau thì α∆ và α∆0 trùng nhau nên α∆ = α∆0.
Khi ∆ và ∆0 song song thì α∆ = α∆0 (do hai góc ở vị trí đồng vị).
Vậy α∆ = α∆0.
d) Vì M thuộc đường thẳng ∆0 nên tọa độ điểm M thỏa mãn phương trình đường thẳng ∆0 nên khi có hoành độ x0 thì tung độ của M là y0 = ax0.
Ta có tanα∆0 = tan∠xOM = (theo định nghĩa giá trị lượng giác)
Do α∆ = α∆0 nên tanα∆ = tanα∆0 = a.
Vậy tanα∆ = a.
Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Kết nối tri thức hay khác: