Rút gọn các biểu thức: a) (x – 2)^3 + (x + 2)^3 – 6x(x + 2)(x – 2);
Câu hỏi:
Rút gọn các biểu thức:
a) (x – 2)3 + (x + 2)3 – 6x(x + 2)(x – 2);
Trả lời:
a) (x – 2)3 + (x + 2)3 – 6x(x + 2)(x – 2)
= [(x – 2) + (x + 2)]3 – 3(x – 2)2(x + 2) + 3(x – 2)(x + 2)2 – 6x(x + 2)(x – 2)
= (x – 2 + x + 2)3 – [3(x – 2)2(x + 2) – 3(x – 2)(x + 2)2] – 6x(x + 2)(x – 2)
= (2x)3 – 3(x – 2)(x + 2)[(x – 2) – (x + 2)] – 6x(x + 2)(x – 2)
= 8x3 – 3(x – 2)(x + 2) . (–2x) – 6x(x + 2)(x – 2)
= 8x3 + 6x(x + 2)(x – 2) – 6x(x + 2)(x – 2) = 8x3.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết:
Câu 1:
Tính nhanh giá trị biểu thức
tại x = 99,75.
Xem lời giải »
Câu 2:
Chứng minh đẳng thức (10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25. Từ đó em hãy nêu một quy tắc tính nhẩm bình phương của một số có tận cùng là 5.
Áp dụng: Tính 252; 352.
Xem lời giải »
Câu 3:
Tính nhanh giá trị của các biểu thức:
a) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99;
Xem lời giải »
Câu 6:
Chứng minh rằng a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b).
Áp dụng, tính a3 + b3 biết a + b = 4 và ab = 3.
Xem lời giải »
Câu 7:
Bác Tùng gửi vào ngân hàng 200 triệu đồng theo thể thức lãi kép theo định kì với lãi suất không đổi x mỗi năm (tức là nếu đến kì hạn người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp). Biểu thức S = 200(1 + x)3 (triệu đồng) là số tiền bác Tùng nhận được sau 3 năm.
a) Tính số tiền bác Tùng nhận được sau 3 năm khi lãi suất x = 5,5%.
Xem lời giải »
Câu 8:
b) Khai triển S thành đa thức theo x và xác định bậc của đa thức.
Xem lời giải »