X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

b) Tính số đo của mỗi góc ở tâm tìm được ở câu a.


Câu hỏi:

b) Tính số đo của mỗi góc ở tâm tìm được ở câu a.

Trả lời:

b) Ta có: AOD^=AOB^+BOD^=AOC^+COD^. Suy ra:

 AOB^=AOD^BOD^=120°90°=30°;

 COD^=AOD^AOC^=120°90°=30°.

Ta có AOC^=AOB^+BOC^. Suy ra BOC^=AOC^AOB^=90°30°=60°.

Vậy AOB^=30°;AOC^=90°;AOD^=120°;BOC^=60°;BOD^=90°;COD^=30°.

 

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Câu 1:

Cho hai đường tròn (O; 5 cm), (O’; 4 cm) với OO’ = 9 cm. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí tương đối của hai đường tròn?

A. Hai đường tròn cắt nhau.

B. Hai đường tròn ở ngoài nhau.

C. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

D. Hai đường tròn tiếp xúc trong.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho đường tròn (O; 6 cm) và đường thẳng a với khoảng cách từ O đến a là 4 cm. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí giữa đường tròn (O) và đường thẳng a?

A. (O) và a cắt nhau tại hai điểm.

B. (O) và a tiếp xúc.

C. (O) và a không có điểm chung.

D. (O) và a có duy nhất điểm chung.

Xem lời giải »


Câu 3:

Góc ở tâm là góc

A. có đỉnh nằm trên đường tròn

B. có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.

C. có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.

D. có đỉnh trùng với tâm đường tròn.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?

Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp? (ảnh 1)

A. Hình 1a.

B. Hình 1b.

C. Hình 1c.

D. Hình 1d.

Xem lời giải »


Câu 5:

c) Tìm các cặp cung bằng nhau và có số đo nhỏ hơn 180°.

Xem lời giải »


Câu 6:

d) So sánh hai cung nhỏ AB và CD

Xem lời giải »


Câu 7:

Hãy hoàn thành bảng số liệu sau vào vở (lấy π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Hãy hoàn thành bảng số liệu sau vào vở (lấy π ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần mười). (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 8:

Trên đường thẳng xy, lấy lần lượt ba điểm A, B, C sao cho AB > BC. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O’) đường kính BC.

a) Chứng minh rằng hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại B.

Xem lời giải »