X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với R ≥ R’. Hãy so sánh OO’ với R + R’ và R – R’


Câu hỏi:

Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với R ≥ R’. Hãy so sánh OO’ với R + R’ và R – R’ trong mỗi trường hợp sau:

Trường hợp 1: (O; R) và (O’; R’) không có điểm chung (Hình 15).

Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với R ≥ R’. Hãy so sánh OO’ với R + R’ và R – R’  (ảnh 1)

Trường hợp 2: (O; R) và (O’; R’) chỉ có một điểm chung (Hình 16).

Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với R ≥ R’. Hãy so sánh OO’ với R + R’ và R – R’  (ảnh 2)

Trường hợp 3: (O; R) và (O’; R’) có đúng hai điểm chung (Hình 17).

Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với R ≥ R’. Hãy so sánh OO’ với R + R’ và R – R’  (ảnh 3)

Trả lời:

Trường hợp 1: (O; R) và (O’; R’) không có điểm chung (Hình 15).

Hình 15a): OO’ > R + R’; OO’ > R – R’;

Hình 15b): OO’ < R + R’; OO’ < R – R’.

Trường hợp 2: (O; R) và (O’; R’) chỉ có một điểm chung (Hình 16).

Hình 16a): OO’ = R + R’; OO’ > R – R’;

Hình 16b): OO’ < R + R’; OO’ = R – R’.

Trường hợp 3: (O; R) và (O’; R’) có đúng hai điểm chung (Hình 17).

OO’ < R + R’; OO’ > R – R’.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Câu 1:

Hãy chỉ ra các bộ phận có dạng đường tròn của chiếc xe đạp trong hình dưới đây. Em hãy tìm thêm một số hình ảnh về đường tròn trong thực tế.

Hãy chỉ ra các bộ phận có dạng đường tròn của chiếc xe đạp trong hình dưới đây.  (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Mở một chiếc compa sao cho hai đầu compa cách nhau một khoảng R cho trước. Tì đầu nhọn của compa lên một điểm O cố định trên tờ giấy, xoay compa để đầu bút M của compa vạch trên giấy một đường cong. Nêu nhận xét về các khoảng cách từ một điểm M tuỳ ý trên đường cong vừa vẽ đến điểm O.

Mở một chiếc compa sao cho hai đầu compa cách nhau một khoảng R (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

a) Cho đường tròn (O; R).

i) Lấy điểm A nằm trên đường tròn. Vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm A’ khác A. Giải thích tại sao O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.

ii) Lấy điểm B khác A thuộc đường tròn (O; R). Tìm điểm B’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng BB’. Điểm B’ có thuộc đường tròn (O; R) không? Giải thích.

b) Cho đường tròn (O; R), d là đường thẳng đi qua tâm O. Lấy điểm M nằm trên đường tròn. Vẽ điểm M’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ (khi M thuộc d thì lấy M’ trùng với M). Điểm M’ có thuộc đường tròn (O; R) không? Giải thích.

a) Cho đường tròn (O; R).  i) Lấy điểm A nằm trên đường tròn. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Xác định tâm đối xứng và trục đối xứng của bánh xe trong Hình 7. Giải thích cách làm.

Xác định tâm đối xứng và trục đối xứng của bánh xe trong Hình 7. Giải thích cách làm. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 5:

Xác định vị trí tương đối giữa hai đường tròn (I; R) và (J; R’) trong mỗi trường hợp sau:

a) IJ = 5; R = 3; R’ = 2;

b) IJ = 4; R = 11; R’ = 7;

c) IJ = 6; R = 9; R’ = 4;

d) IJ = 10; R = 4; R’ = 1.

Xem lời giải »


Câu 6:

Mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên trong Hình 18.

Mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng  (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 7:

Dùng compa đo bán kính và vẽ lại các hình trong Hình 19.

Dùng compa đo bán kính và vẽ lại các hình trong Hình 19.   (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đường tròn (O), bán kính 5 cm và bốn điểm A, B, C, D thoả mãn OA = 3 cm, OB = 4 cm, OC = 7 cm, OD = 5 cm. Hãy cho biết mỗi điểm A, B, C, D nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài đường tròn (O).

Xem lời giải »