Cho hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M (Hình 2).
Câu hỏi:
Cho hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M (Hình 2).
Biết Số đo cung nhỏ AB là
A. 140°.
B. 230°.
C. 130°.
D. 150°.
Trả lời:
Câu hỏi:
Cho hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M (Hình 2).
Biết Số đo cung nhỏ AB là
A. 140°.
B. 230°.
C. 130°.
D. 150°.
Trả lời:
Câu 1:
Cho hai đường tròn (O; 5 cm), (O’; 4 cm) với OO’ = 9 cm. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí tương đối của hai đường tròn?
A. Hai đường tròn cắt nhau.
B. Hai đường tròn ở ngoài nhau.
C. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.
D. Hai đường tròn tiếp xúc trong.
Câu 2:
Cho đường tròn (O; 6 cm) và đường thẳng a với khoảng cách từ O đến a là 4 cm. Kết luận nào sau đây đúng về vị trí giữa đường tròn (O) và đường thẳng a?
A. (O) và a cắt nhau tại hai điểm.
B. (O) và a tiếp xúc.
C. (O) và a không có điểm chung.
D. (O) và a có duy nhất điểm chung.
Câu 3:
Góc ở tâm là góc
A. có đỉnh nằm trên đường tròn
B. có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.
C. có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.
D. có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
Câu 4:
Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?
A. Hình 1a.
B. Hình 1b.
C. Hình 1c.
D. Hình 1d.
Câu 6:
Trong một đường tròn, khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
B. Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau.
C. Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
Câu 7:
Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2 cm) và (O; 4 cm) có diện tích bằng
A. 12 cm2.
B. 24 cm2.
C. 4π cm2.
D. 12π cm2.
Câu 8:
Quan sát Hình 4. Biết OA ⊥ OC, OB ⊥ OD.
a) Đọc tên các góc ở tâm có trong hình.