X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

Trong Hình 16, AB = 9, BC = 12, AC = 15 và BC là đường kính của đường tròn (O).


Câu hỏi:

Trong Hình 16, AB = 9, BC = 12, AC = 15 và BC là đường kính của đường tròn (O). Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Trong Hình 16, AB = 9, BC = 12, AC = 15 và BC là đường kính của đường tròn (O). (ảnh 1)

Trả lời:

Xét ∆ABC có:

AB2 + BC2 = 92 + 122 = 225;

AC2 = 152 = 225.

Do đó AB2 + BC2 = AC2,

Theo định lí Pythagore đảo, ta có ∆ABC vuông tại B.

Suy ra AB BC hay AB OB.

Xét đường tròn (O) có AB OB tại B thuộc đường tròn (O) nên AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Câu 1:

Hãy mô tả các vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời ở các thời điểm Mặt Trời lặn khác nhau trong hình dưới đây.

Hãy mô tả các vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời ở các thời điểm Mặt Trời (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Nêu nhận xét về số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) trong mỗi hình sau:

Nêu nhận xét về số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) trong mỗi hình sau: (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho đường tròn (J; 5 cm) và đường thẳng c. Gọi K là chân đường vuông góc vẽ từ J xuống c, d là độ dài của đoạn thẳng JK. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng c và đường tròn (J; 5 cm) trong mỗi trường hợp sau:

a) d = 4 cm;

b) d = 5 cm;

c) d = 6 cm.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một diễn viên xiếc đi xe đạp một bánh trên sợi dây cáp căng được cố định ở hai đầu dây. Biết đường kính bánh xe là 72 cm, tính khoảng cách từ trục bánh xe đến dây cáp.

Một diễn viên xiếc đi xe đạp một bánh trên sợi dây cáp căng được cố định (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC có đường tròn (O) nằm trong và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Biết AM = 6 cm, BP = 3 cm, CE = 8 cm (Hình 17). Tính chu vi tam giác ABC.

Cho tam giác ABC có đường tròn (O) nằm trong và tiếp xúc với ba cạnh (ảnh 1)

Xem lời giải »