Cách xác định góc giữa hai đường thẳng cực hay - Toán lớp 10
Cách xác định góc giữa hai đường thẳng cực hay
Với Cách xác định góc giữa hai đường thẳng cực hay Toán lớp 10 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập xác định góc giữa hai đường thẳng từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 10.
A. Phương pháp giải
Để xác định góc giữa hai đường thẳng d và d’ ta có hai cách sau:
+ Cách 1: Gọi n→(x; y) và n'→( x'; y') lần lượt là VTPT của hai đường thẳng d và d’. Gọi α là góc giữa hai đường thẳng. Ta có:
Cosα = |cos( n→; n'→ ) | =
+ Cách 2: Gọi k1 và k2 lần lượt là hệ số góc của hai đường thẳng. Gọi α là góc giữa hai đường thẳng. Ta có:
tgα =
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính góc giữa hai đường thẳng (a): 3x + y - 2 = 0 và (b): 2x - y + 39 = 0.
A. 300 B. 600 C. 900 D. 450
Hướng dẫn giải
Đường thẳng: 3x + y - 2 = 0có VTPT n→( 3; 1).
Đường thẳng: 2x - y + 39 = 0 có VTPT n→( 2; -1)
cos(a; b) = |cos( na→; nb→ ) |
=
⇒ ( a; b) = 450
Chọn D.
Ví dụ 2: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng ∆1 : 10x + 5y - 1 = 0 và ∆2 :
A. B. C. D.
Hướng dẫn:
Vectơ pháp tuyến của ∆1; ∆2 lần lượt là n1→ = (2; 1); n2→ = (1; 1)
cos(∆1; ∆2) = |cos( n1→, n2→ ) | =
Chọn B.
Ví dụ 3. Tính góc giữa hai đường thẳng: 3x + y - 8 = 0 và 4x – 2y + 10 = 0 .
A. 300 B. 600 C. 900 D. 450
Lời giải
Đường thẳng: 3x + y – 8 = 0 có VTPT n1→(3; 1)
Đường thẳng: 4x - 2y + 10= 0 có VTPT n2→(4; -2)
cos(d1, d2) = |cos( n1→, n2→ ) | = ⇒ (d1, d2) = 450
Chọn D.
Ví dụ 4: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1: x + 3y - 9 = 0 và d2:
A. B. C. D. tất cả sai
Lời giải
Vectơ pháp tuyến của d1; d2 lần lượt là n1→( 1; 3); n2→(1; -1).
Cos( d1; d2) = |cos( n1→, n2→ ) | =
Chọn C.
Ví dụ 5 : Tính góc giữa hai đường thẳng: (a): = 1 và (b):
A. 00 B. 450 C. 600 D. 900
Hướng dẫn giải
Đường thẳng (a) ⇔ 4x + 2y - 8 = 0 có VTPT n→( 4; 2)
Đường thẳng (b) có VTCP u→( 2; -4) nên VTPT n'→( 4; 2)
⇒ cos(a; b) = = 1
⇒ Góc giữa hai đường thẳng đã cho là 00.
Chọn A.
Ví dụ 6: Cho đường thẳng (a): x + y - 10 = 0 và đường thẳng (b): 2x + my + 99 = 0. Tìm m để góc giữa hai đường thẳng trên bằng 450.
A. m = -1 B. m = 0 C. m = 1 D. m = 2
Lời giải
Đường thẳng (a) có VTPT n→( 1; 1)
Đường thẳng (b) có VTPT n'→( 2 ;m)
Để góc giữa hai đường thẳng a và b bằng 450 thì
Cos450 =
⇔ |2 + m| =
⇔ 4 + 4m + m2 = 4 + m2
⇔ 4m = 0 ⇔ m = 0
Chọn B
Ví dụ 7: Cho đường thẳng (a): y = 2x + 3 và (b): y = -x + 6. Tính tan của góc tạo bởi hai đường thẳng (a) và (b)?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng (a) và (b).
Đường thẳng (a) có hệ số góc k1 = 2 và đường thẳng (b) có hệ số góc k2 = -1.
⇒ Tan của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là:
Tgα = = 3
Chọn C.
Ví dụ 8: Cho hai đường thẳng (d1): y = - 3x + 8 và (d2) : x + y - 10 = 0. Tính tan của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2?
A. B. 1 C. 3 D.
Lời giải
Đường thẳng (d1) có hệ số góc k1 = - 3.
Đường thẳng (d2) ⇔ y = -x + 10 có hệ số góc k2 = -1.
⇒ tan của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là:
tgα =
Chọn A.
Ví dụ 9: Cho đường thẳng (a): và đường thẳng ( b): x + my - 4 = 0. Hỏi có bao nhiêu giá trị của m để góc giữa hai đường thẳng trên bằng 600.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
+ Đường thẳng (a) có VTCP u→( m, 1) nên có VTPT n→( 1; -m) .
+ Đường thẳng (b) có VTPT n'→( 1; m).
+ Để góc giữa hai đường thẳng trên bằng 600 thì:
Cos600 =
⇔ 1 + m2 = 2.|1 - m2| (*)
+ Nếu -1 < m < 1 thì 1 - m2 > 0. Từ (*) suy ra: 1 + m2 = 2 (1 - m2)
⇔ 1+ m2 = 2- 2m2 ⇔ 3m2 = 1
⇔ m2 = ⇔ m= ± ( thỏa mãn điều kiện) .
+ Nếu m ≥ 1 hoặc m ≤ -1 thì 1- m2 ≤ 0. Từ (*) suy ra:
1 + m2 = 2( m2 - 1) ⇔ 1 + m2 = 2m2 - 2
⇔ m2 = 3 ⇔ m = ±√3.
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn.
Chọn D.
C. Bài tập vận dụng
Câu 1: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1: x + 2y - 7 = 0 và d2: 2x - 4y + 9 = 0.
A. - B. C. D.
Lời giải:
Đáp án: A
Trả lời:
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1 là n1→ = (1; 2)
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d2 là n2→ = (2; -4)
Gọi φ là góc giữa 2 đường thẳng ta có:
cosφ = = -
Câu 2: Tìm góc giữa đường thẳng d: 6x - 5y + 15 = 0 và ∆2:
A. 900 B. 300 C. 450 D. 600
Lời giải:
Đáp án: A
Trả lời:
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là n1→ = (6; -5)
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆2 là n2→ = (5; 6)
Ta có n1→ . n2→ ⇒ d ⊥ ∆2.
Câu 3: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1: và d2:
A. B. C. D. tất cả sai
Lời giải:
Đáp án: D
Trả lời:
Vectơ chỉ phương của d1; d2 lần lượt là u1→(3; 4); u2→(1; 1).
Cos( d1; d2) = |cos(u1→; u2→) | =
Câu 4: Góc giữa hai đường thẳng: (a): = 1 và (b): gần với số đo nào nhất?
A. 630 B. 250 C. 600 D. 900
Lời giải:
Đáp án: A
Trả lời:
Đường thẳng (a) ⇔ 4x - 3y + 12 = 0 có VTPT n→( 4; -3).
Đường thẳng (b) có VTCP u→( 6; -12) nên VTPT n'→( 2; 1)
⇒ cos(a; b) =
⇒ Góc giữa hai đường thẳng đã cho xấp xỉ 630.
Câu 5: Cho đường thẳng (a): x - y - 210 = 0 và đường thẳng (b): x + my + 47 = 0. Tìm m để góc giữa hai đường thẳng trên bằng 450.
A. m = -1 B. m = 0 C. m = 1 D. m = 2
Lời giải:
Đáp án: B
Trả lời:
Đường thẳng (a) có VTPT n→( 1; -1)
Đường thẳng (b) có VTPT n'→( 1; m)
Để góc giữa hai đường thẳng a và b bằng 450 thì
Cos450 =
⇔ |1 - m| =
⇔ 1- 2m + m2 = 1 + m2
⇔ -2m = 0 ⇔ m = 0
Câu 6: Cho đường thẳng (a): y = -x + 30 và (b): y = 3x + 600. Tính tan của góc tạo bởi hai đường thẳng (a) và (b)?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải:
Đáp án: B
Trả lời:
Gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng (a) và (b).
Đường thẳng (a) có hệ số góc k1 = -1 và đường thẳng (b) có hệ số góc k2 = 3.
⇒ Tan của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là:
Tgα = = 2
Câu 7: Cho hai đường thẳng (d1): y = -2x + 80 và (d2) : x + y - 10 = 0. Tính tan của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2?
A. B. 1 C. 3 D.
Lời giải:
Đáp án: D
Trả lời:
Đường thẳng (d1) có hệ số góc k1 = - 2.
Đường thẳng (d2) ⇔ y = -x + 10 có hệ số góc k2 = -1.
⇒ tan của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là:
tgα =
Câu 8: Cho đường thẳng (a): và đường thẳng ( b): 2x + y - 40 = 0.Hỏi có bao nhiêu giá trị của m để góc giữa hai đường thẳng trên bằng 450.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải:
Đáp án: B
Trả lời:
+ Đường thẳng (a) có VTCP u→( m; 2) nên có VTPT n→( 2; -m) .
+ Đường thẳng (b) có VTPT n'→( 2;1).
+ Để góc giữa hai đường thẳng trên bằng 450 thì:
Cos450 =
⇔ .√5 = √2|4 - m|
⇔ ( 4 + m2).5 = 2(16 - 8m + m2)
⇔ 20 + 5m2 = 32 - 16m + 2m2
⇔ 3m2 + 16m - 12 = 0 ⇔ m = hoặc m = - 6