Bài tập trắc nghiệm Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác cực hay - Toán lớp 11


Bài tập trắc nghiệm Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác cực hay

Với Bài tập trắc nghiệm Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác cực hay Toán lớp 11 tổng hợp 15 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.

Bài tập trắc nghiệm Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác cực hay

Bài 1: Tập nghiệm của phương trình: 3sin2x - 2√3sinxcosx - 3cos2x = 0 là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Đáp án: A

3sin2x - 2√3 sin⁡x cos⁡x - 3 cos2x = 0 (1)

Xét cos⁡x = 0 (1) ⇔ sin⁡x = 0 (vô lý do: sin2x + cos2x = 1)

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả hai vế của (1) cho cos2x. Ta được :

3tan2x - 2√3 tan⁡x - 3 = 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 2: Phương trình 3sin2x + msin2x – 4cos2x = 0 có nghiệm khi:

A. m = 4

B. m ≥ 4

C. m ≤ 4

D. m ∈ R

Lời giải:

Đáp án: D

3sin2x + m sin⁡2x - 4 cos2x = 0

Xét cos⁡x = 0. PT vô nghiệm

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x:

3 tan2x + 2m tan⁡x - 4 = 0

Δ' = m2 + 12 > 0 ∀ m

⇒ PT luôn có nghiệm với ∀ m. Chọn D

Bài 3: Nghiệm của phương trình sin2x – sinxcosx = 1 là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Đáp án: A

sin2x-sin⁡x cos⁡x = 1 (1)

Xét cos⁡x = 0. Ta có (1) ⇔ sin2x = 1 ⇔ x = π/2 + kπ (k ∈ Z).

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:

tan2x - tan⁡x = 1/cos2x

⇔ tan2x - tan⁡x = tan2x + 1

⇔ tan⁡x = -1

⇔ x = -π/4 + kπ (k ∈ Z). Chọn A

Bài 4: Nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 + sin2x là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Đáp án: D

cos2x - √3 sin⁡2x = 1 + sin2x (1)

Xét cos⁡x = 0. PT vô nghiệm

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 5: Số nghiệm của phương trình sin2x + 2sinxcosx + 3cos2x = 3 thuộc khoảng (0; 2π) là:

A. 1        B.2        C.3        D.4

Lời giải:

Đáp án: C

sin2x + 2 sin⁡x cos⁡x + 3 cos2x = 3

Xét cos⁡x = 0. PT vô nghiệm

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:

tan2x + 2 tan⁡x + 3 = 3 tan2x + 3

tan2x - tan⁡x = 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Hay lắm đó

Bài 6: Nghiệm của phương trình -2sin3x + 3cos3x – 3sinxcos2x – sin2xcosx = 0 là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Đáp án: A

-2 sin3x + 3 cos3x-3 sin⁡x cos2⁡x - sin2x cos⁡x = 0

⇔ -2sin3x + 3 cos3x-3 sin⁡x (2cos2x-1 ) - sin2x cos⁡x = 0 (1)

Xét cos⁡x = 0. Ta có (1) ⇔-2sin3x + 3 sin⁡x = 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Xét cos⁡x ≠ 0 chia hết cả 2 vế của (1) cho cos3x. Ta có

-2tan3x + 3-6 tan⁡x + 3 tan⁡x (tan2x + 1)-tan2x = 0

⇔ tan3x-tan2x-3 tan⁡x + 3 = 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Chọn A

Bài 7: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2sin2 x + 3√3 sinxcosx - cos2 x=2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Đáp án: B

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x. Ta được :

2 sin2x + 3√3 sin⁡x cos⁡x-cos2x = 2

⇔ 3√3 tan⁡x-3 = 0

⇔ tan⁡x = 1/√3⇔x = π/6 + kπ (k ∈ Z)

Xét cos⁡x = 0: 2sin2x = 2

⇔ sin⁡x = ±1

⇔ x = π/2 + kπ. Chọn B

Bài 8: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình sin2 x - (√3 + 1)sinxcosx + √3 cos2 x = √3.

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Đáp án: D

sin2x-(√3 + 1) sin⁡x cos⁡x + √3 cos2x = √3

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 9: Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình? sin2 x + √3 sinxcosx=1

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Đáp án: D

sin2x + √3 sin⁡x cos⁡x = 1

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 10: Cho phương trình cos2 x-3sinxcosx + 1=0. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. x = kπ không là nghiệm của phương trình.

B. Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x - 3tanx + 2 = 0.

C. Nếu chia 2 vế của phương trình cho sin2 x thì ta được phương trình 2cot2 x + 3cotx + 1 = 0.

D. Phương trình đã cho tương đương với cos2x - 3sin2x + 3 = 0.

Lời giải:

Đáp án: C

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

⇒ PT ⇔1-0 + 1 = 0 (vô lý)

Vậy câu A đúng

Xét câu B : Chia cho cos2x.Ta có

PT ⇔ 1-3 tan⁡x + 1/cos2x = 0 ⇔ tan2x-3 tan⁡x + 2 = 0. B đúng

Xét câu C. Chia cho sin2x ta có

PT ⇔ cot2x-3cot⁡x + 1/sin2x = 0 ⇔ 2cot2x-3 cot⁡x + 1 = 0. Sai

Chọn C

Hay lắm đó

Bài 11: Số vị trí biểu diễn các nghiệm phương trình sin2 x - 4sinxcosx + 4cos2 x = 5 trên đường tròn lượng giác là?

A. 4.        B.3.        C.2.        D. 1.

Lời giải:

Đáp án: C

Xét cos⁡x = 0. Pt ⇔ 1 = 5 vô lí

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :

tan2x-4 tan⁡x + 4 = 5 tan2x + 5

⇔ 4tan2x + 4 tan⁡x + 1 = 0

⇔ tan⁡x = -1/2

⇔ x = arc tan⁡(-1/2) + kπ. Vậy có 2 điểm biểu diễn. Chọn C

Bài 12: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin2 x + 3√3 sin2x - 2cos2 x = 4 là:

A. π/12.        B. π/6.        C. π/4.        D. π/3.

Lời giải:

Đáp án: B

Xét cos⁡x = 0. PT ⇔ 4 sin2x = 4

⇔ sin2x = 1

⇔ x = π/2 + kπ (k ∈ Z)

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :

4tan2x + 6√3 tan⁡x-2 = 4 tan2x + 4

⇔ tan⁡x = √3/3

⇔ x = π/6 + kπ. Vậy nghiệm dương nhỏ nhất : π/6. Chọn B

Bài 13: Cho phương trình (√2-1) sin2 x + sin2x + (√2 + 1) cos2 x - √2 = 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. x=7π/8 là một nghiệm của phương trình.

B. Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x - tanx -1=0.

C. Nếu chia hai vế của phương trình cho sin2x thì ta được phương trình cot2x + 2cotx – 1 = 0.

D. Phương trình đã cho tương đương với cos2x – sin2x = 1.

Lời giải:

Đáp án: C

Xét từng câu như bài 10. Ta có câu C sai, chọn C

Bài 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để phương trình 11sin2 x + (m-2)sin2x + 3cos2 x = 2 có nghiệm?

A. 16        B. 21        C. 15        D. 6

Lời giải:

Đáp án: A

Xét cos⁡x = 0. Khi đó PT ⇔ 11.1 = 2 (vô lý)

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :

11 tan2x + 2(m-2) tan⁡x + 3 = 2 tan2x + 2

⇔ 9tan2x + 2(m-2) tan⁡x + 1 = 0

Để pt có nghiệm ⇔ ∆' = (m-2)2 - 9 = m2-4m-5 ≥ 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

m ∈ [-10,10],m nguyên ⇒ m ∈ {-10; -9; -8; ...; -1; 5; 6; ...; 10}

⇒ có 16 giá trị. Chọn A

Bài 15: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin2 x + msin2x = 2m vô nghiệm.

A. 0 ≤ m ≤ 4/3.        B. m < 0, m > 4/3.

C. 0 < m < 4/3.        D. m < -4/3, m > 0.

Lời giải:

Đáp án: B

Xét cos⁡x = 0. PT ⇔2.1 = 2m. Pt có nghiệm m = 1

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :

(2-2m) tan2x + 2m tan⁡x - 2m = 0

⇔ ∆' = m2 + 2m(2-2m) = -3m2 + 4m ≥ 0⇔0 ≤ m ≤ 4/3

⇒ Pt vô nghiệm khi m < 0, m > 4/3. Chọn B

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 chọn lọc, có lời giải hay khác: