Chất nào sau đây có phản ứng màu biure? Ala – Val – Gly Glucozơ Glyxerol
Câu hỏi:
Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Ala – Val – Gly
B. Glucozơ
C. Glyxerol
D. Gly – Ala
Trả lời:
Đáp án A.
Từ tripeptit trở đi có phản ứng màu biure.
Câu hỏi:
Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Ala – Val – Gly
B. Glucozơ
C. Glyxerol
D. Gly – Ala
Trả lời:
Đáp án A.
Từ tripeptit trở đi có phản ứng màu biure.
Câu 1:
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT . X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:
Câu 2:
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
Câu 3:
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
Câu 5:
Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:
Câu 6:
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
Câu 7:
Thuỷ phân hợp chất
H2N−CH2−CO−NH−CH−CO−NH−CH−CO−NH−CH2−COOH
| |
CH2−COOH CH2C6H5
thu được các aminoaxit