Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song
Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song
Với bộ Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí lớp 9.
Câu 1 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên . Hiệu điện thế U = 48V. Biết rằng:- Khi khóa K1 đóng, khóa K2 mở thì ampe kế chỉ 2,4A - Khi khóa K1 mở, khóa K2 đóng thì ampe kế chỉ 5A
Tính điện trở R1, R2?
- Khi khóa K1 đóng , khóa K2 mở thì ampe kế chỉ 2,4A
thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R1
Cho nên điện trở R1 là
Đáp án: C
Câu 2 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên . Hiệu điện thế UAB = 48V. Biết . Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai điểm C và D thì ampe kế chỉ 6A. Hãy tính điện trở R3?
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
Số chỉ của ampe kế là I =I1 + I2 =2 + 3=5A
Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai đầu đoạn mạch CD thì các điện trở R1, R2, R3 mắc song song , cho nên cường độ dòng điện qua điện trở R3 là
I3 =I' -(I1 + I2) =6 -(2 + 3)= 1A
Giá trị của điện trở R3 là
Đáp án: B
Câu 3 : Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9 , R2 = 18 và R3 = 24 được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ bên
Số chỉ của ampe kế A và A1 là:
A. 0,5A và 0,4A
B. 0,6A và 0,35A
C. 0,75A và 0,6A
D. 0,07A và 0,13A
Câu 4 : Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1, R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R1, R2?
Cho nên R1R2=18 (2)
Giả sử R1 < R2 nên R1 < 5
Từ (1) ta có
R2 = 9 − R1 thay vào (2) ta có :
Đáp án: A
Câu 5 : Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
Ta có, trong đoạn mạch mắc song song thì:
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.
U = U1 = U2 = … = Un
Đáp án: A
Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
A, C, D - đúng
B - sai vì: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:
U = U1 = U2 = … = Un
Đáp án: B
Câu 7 : : Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?
Ta có:
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
Đáp án: A
Câu 8 : Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Câu 9 : Cho hai điện trở . Được mắc như sơ đồ
Điện trở tương đương của đoạn mạch AC có giá trị là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính theo công thức
Đáp án: C
Câu 10 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên trong đó điện trở . Vôn kế chỉ 36V
Số chỉ của ampe kế A1 là:
A. 1,2A
B. 3A
C. 5A
D. 2A
+ Hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch
U = U1 = U2
+ Số chỉ của ampe kế A1 là cường độ dòng điện đi qua điện trở R1
Vậy số chỉ của ampe kế A1 là:
Đáp án: D
Câu 11 : : Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên trong đó điện trở . Ampe kế A1 chỉ 0,5A
Số chỉ của vôn kế là:
A. 7,5V
B. 5V
C. 12,5V
D. 3V
+ Vì hai điện trở R1 và R2 mắc song song nên U = U1 = U2
+ Vậy số chỉ của vôn kế là
U = U1 = I1R1 = 0,5.15 = 7,5V
Đáp án: A
Câu 12 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên trong đó điện trở . Vôn kế chỉ 84V. Ampe kế A chỉ 4,2A. Điện trở R2 = ?