X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 9

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn


Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Với bộ Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí lớp 9.

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?

A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần.

B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần.

C. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần.

D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần.

Ta có: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần

→ Đáp án B

Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.

B. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.

C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N.

D. Cả ba câu trên đều không đúng.

Ta biết Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Khi dịch chuyển con trỏ về đầu M thì khi đó I giảm R tăng

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn khi đó I tăng nên đèn càng sáng mạnh lên khi dịch chuyển con trỏ về M.

→ Đáp án A

Câu 3: Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω . Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.

A. 1 Ω

B. 2 Ω

C. 3 Ω

D. 4 Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω

→ Đáp án C

Câu 4: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 . Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này.

A. 290 vòng

B. 380 vòng

C. 150 vòng

D. 200 vòng

Từ Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Chiều dài 1 vòng dây bằng chu vi của lõi sứ:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Số vòng dây quấn trên lõi sứ: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

→ Đáp án A

Câu 5: Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U1 =1,5V và U2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 =1,5Ω và R2 = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ như hình vẽ:

a. Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường?

b. Biến trở nói trên được quấn bằng dây nikêlin có điện trở suất là 0,40.10-6 Ωm, có độ dài tổng cộng là 19,64m và đường kính tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biến trở tính được ở câu a trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhất của biến trở này?

A. Rb = 24Ω, 60%

B. Rb = 24Ω, 40%

C. Rb = 40Ω, 40%

D. Rb = 40Ω, 60%

a) Ta có: U2b = U2 = Ub = 6V (Vì Đ 2// biến trở)

Cường độ dòng điện qua Đ1 và Đ2:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Cường độ dòng điện qua biến trở:

Ib = I2b – I2 = 1 – 0,75 = 0,25A

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

b) Tiết diện của dây Niken để làm biến trở:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở lớn nhất của biến trở:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường chiếm:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

→ Đáp án A

Câu 6: Một biến trở có con chạy được làm bằng Nicrom, có tiết diện đều 0,55 mm2, điện trở suất 1,1.10-6 , gồm 500 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 2 cm.

a) Tính điện trở cực đại của biến trở.

b) Tính cường độ dòng điện định mức của biến trở. Biết hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu biến trở là 157V.

a) Chiều dài của dây biến trở:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở cực đại của biến trở:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

b) Tính cường độ dòng điện định mức của biến trở:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Câu 7: Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R1 = 15Ω , có chiều dài và có tiết diện 0,2 mm2, dây thứ hai có điện trở R2 = 10Ω , chiều dài . Tính tiết diện S2 của dây.

Ta có tỉ lệ: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Câu 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V.

a) Điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ 0,5A. Hỏi khi đó biến trở có điện trở là bao nhiêu?

b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để vôn kế chỉ 4,5V.

a) Biến trở có điện trở là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

b) Khi điều chỉnh biến trở để vôn kế có số chỉ 4,5V thì ta có:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R và biến trở khi đó là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở của biến trở là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

R1 = 20Ω , R2 = 10Ω , R3 = 30Ω , UAB = 120V. Điện trở của dây nối và ampe kế nhỏ không đáng kể.

a) Khi Rb = 40 Ω thì ampe kế chỉ bao nhiêu?

b) Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ giá trị 0. Tính trị số của biến trở tham gia vào mạch điện khi đó.

a) Khi Rb = 40Ω , điện trở đoạn AB:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Cường độ dòng điện qua AB và qua các điện trở: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Ta có: I1 + I3 = 6 và I2 + Ib = 6 (1)

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Dựa vào cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, Rb ta suy ra:

+ Dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến E.

+ Số chỉ của ampe kế: IA = I3 – Ib = 2,4 – 1,2 = 1,2A

b) Trị số của biến trở tham gia vào mạch điện khi ampe kế chỉ 0:

Ampe kế chỉ 0 thì: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Theo trên ta có: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Từ (2), (5), (6), (7) ta có: Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Câu 10: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Bóng đèn loại 6V – 0,2A, trên biến trở có ghi 100Ω – 1A. UAB = 24V.

a) Khi con chạy C ở vị trí giữa của biến trở, độ sáng của đèn như thế nào? Tại sao?

b) Muốn đèn sáng bình thường ta di chuyển con chạy C về phía nào của biến trở? Tính giá trị của phần biến trở tham gia vào mạch điện khi đó.

a) Khi C ở giữa biến trở, phần biến trở tham gia vào mạch điện và điện trở của đèn và của toàn mạch điện là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Cường độ dòng điện qua đèn và biến trở:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Ta thấy IĐ = 0,3A > 0,2A nên đèn dễ cháy

b) Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải là 0,2A

Giả sử khi C ở tại C’ đèn sáng bình thường:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Như vậy phần biến trở tham gia vào mạch điện tăng 40Ω nên ta phải di chuyển con chạy C về phía M sao cho RC'N = 90Ω .

Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác: