Cho mạch R1nt( R2 nt R3) // R4).   Biết R1 = 5, Omega ,R2 = 30 Omega ,R3 = R4 = 10 Omega , r =2 Omega , E = 15 V. a) Tìm nhiệt lượng toả ra trên R3 sau 3 phút 20 s. b) Tìm UMN (M trước R1,


Câu hỏi:

Cho mạch \[{R_1}nt\left( {\left( {{R_2}nt{R_3}} \right)//{R_4}} \right)\].  

Biết \[{R_1} = 5\,\Omega ,{\rm{ }}{R_2} = 30\,\Omega ,{\rm{ }}{R_3} = {R_4} = 10\,\Omega \], r =2 \[\Omega \], E = 15 V.

a) Tìm nhiệt lượng toả ra trên \[{R_3}\] sau 3 phút 20 s.

b) Tìm UMN (M trước \[{R_1}\], N giữa \[{R_2}\] và \[{R_3}\]).

Trả lời:

Lời giải:

Media VietJack

a.

\[{R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 30 + 10 = 40\,\,\Omega \]

\[{R_{234}} = \frac{{40.10}}{{40 + 10}} = 8\,\,\Omega \]

Cường độ dòng điện mạch chính:

\[{U_{234}} = I.{R_{234}} = 1.8 = 8V\]

Cường độ dòng điện qua điện trở \[{R_3}\] là: \[{I_3} = \frac{{{U_{234}}}}{{{R_{23}}}} = \frac{8}{{40}} = 0,2A\]

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở \[{R_3}\] sau 3 phút 20 s là:

\[Q = {I^2}.{R_3}.t = {0,2^2}.10.(3.60 + 20) = 80(J)\]

b. Hiệu điện thế: \[{U_{MN}} = {U_{MP}} + {U_{PN}} = {U_1} + {U_2}\] (P là điểm sau R1)

\[ \Rightarrow {U_{MN}} = {I_1}.{R_2} + {I_2}.{R_2} = 1.5 + 0,2.30 = 11(V)\]

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một hòn đá có trọng lượng P = 100 N rơi từ độ cao 3 m xuống đất mềm và đào trong đó một hố có chiều sâu 30 cm. Coi chuyển động của hòn đá trong không khí và trong đất là biến đổi đều, lực cản của không khí là 40 N. Hãy tìm độ lớn lực cản trong đất? Lấy g = 10 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: 

Xem lời giải »


Câu 4:

Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB = 0,3 m căng nằm ngang, với chu kì 0,02 s, biên độ 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,5 m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B có dạng uB = Acosωt. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B  một khoảng 0,5 cm là

Xem lời giải »


Câu 5:

Nêu các tác dụng của lực. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm
biến đổi chuyển động của vật chậm dần? Trọng lực là gì? Đơn vị đo của lực là gì?

Xem lời giải »


Câu 6:

Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực?

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = R3 = 45 Ω, R2 = 90 Ω, U = 90 V. Khi khóa K mở hoặc đóng thì cường độ dòng điện qua R4 không đổi. Tính R4, U4.
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho mạch điện như hình vẽ:

Media VietJack

Đèn Đ1 loại 3 V - 1,5 W, đèn Đ2 loại 6 V - 3 W. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 9 V. Ampe kế A và dây nối có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh cho R1 = 1,2 \[\Omega \] và R2 = 2 \[\Omega \]. Tìm số chỉ của ampe kế, các đèn sáng thế nào?

Xem lời giải »