65 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2024 có đáp án (Phần 6)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 65 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Vật lí có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Vật lí.
65 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2024 có đáp án (Phần 6)
Câu 1:
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.
Câu 2:
Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối,
Câu 3:
Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω.
a. Tính điện trở RN của mạch ngoài.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
Câu 4:
Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20°C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
Câu 5:
2/ Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1 kWh điện là 800 đồng.
Câu 6:
Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Biết hiệu suất của bếp là 80%, nhiệt lượng cung cấp để đun cho nước sôi được coi là có ích. Biết cnước = 4200 J/ kg.K. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra và thời gian đun nước lần lượt là:
Câu 7:
Một bóng đèn Đ loại 6 V – 3 W mắc nối tiếp với một biến trở vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9 V. Biết đèn sáng bình thường, công suất tiêu thụ trên biến trở là:
Câu 8:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5 g, điện tích 5.10-7 C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60 cm, lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây so với phương thẳng đứng là
Câu 9:
Tính độ dài từ ga Hà Nội đến ga Thanh Hóa và đoạn đường sắt từ ga Thanh Hóa đến ga Vinh biết khoảng cách từ Hà Nội đến Vinh là 319 km và từ Hà Nội đến Thanh Hóa xa hơn từ Thanh Hóa đến Vinh là 31 km.
Câu 10:
Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao.
Câu 11:
Câu 12:
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
Câu 13:
Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là: x = xo + vt. Với xo ≠ 0 và v ≠ 0. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 14:
Câu 15:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10 cm. Lấy . Từ vị trí cân bằng ta kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kì là . Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có độ lớn là:
Câu 16:
Kết luận sai về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật
Câu 17:
Một thỏi đồng có khối lượng 176 g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở của dây dẫn bằng 32 Ω. Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn. Cho biết khối lượng riêng của đồng là và điện trở suất của đồng bằng
Câu 18:
Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4 Ω, R2 = 5 Ω, R3 = 20 Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,2 A.
Câu 19:
Câu 20:
Từ độ cao h = 80 m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v0 = 20 m/s. Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu khi chạm đất. Cho rằng sức cản của không khí không đáng kể, g = 10 m/s2
Câu 21:
Thả rơi một vật từ độ cao 80 m xuống mặt đất lấy g = 10 m/s2
a) Xác định vận tốc khi chạm đất.
b) Xác định vị trí khi thế năng bằng 3 lần động năng.
c) Vận tốc của vật bằng bao nhiêu để động năng bằng thế năng.
Câu 22:
Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 2,5 m thả vật m = 400 g trượt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng, khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động vào một cung tròn có bán kính R = 1 m. Động năng của vật tại vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 60° (hình vẽ).
Câu 23:
Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m với vận tốc ban đầu 30 m/s lấy g = 10m/s2.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b) Tính thời gian kể từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.
c) Tính tầm ném xa của vật.
Câu 24:
Một vật có khối lượng 7,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?
Câu 25:
Một ôtô tải đang chuyển động với vận tốc 72 km/h trên mặt đường với ngang hệ số ma sát 0,2 thì tắt máy. Dùng độ biến thiên động năng tìm quãng đường mà ôtô đi được kể từ khi tắt máy cho đến khi dừng lại. Lấy g = 10 m/ .
Câu 26:
Chuyển động thẳng đều là:
Câu 27:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Tính thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì.
Câu 28:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF – 200 V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 V.
a) Tính điện tích của tụ điện.
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Câu 29:
Cho 2 điểm AB cùng nằm trên 1 đường sức điện trường do một điện tích điểm Q > 0 đặt tại O gây ra, biết độ lớn cường độ điện trường tại A là 36 V/m tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm Qo = -10-2 C thì độ lớn của lực điện tác dụng lên Qo là bao nhiêu. Xác định phương và chiều của lực.
Câu 30:
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
Câu 31:
Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây dài 1 m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 750 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2
Câu 33:
Từ vách đá, một người thả rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông cho đến lúc nghe thấy tiếng chạm của hòn đá mất 6,5 (s). Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí xem như không đổi và bằng 360 m/s. Hãy tính:
a) Thời gian hòn đá rơi?
b) Độ cao từ vách núi xuống đáy vực?
Câu 35:
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì:
Chọn đáp án đúng.
Câu 37:
Có một vật làm bằng kim loại, khi treo vật đó vào một lực kế và nhúng chìm trong một bình tràn đựng nước thì lực kế chỉ 8,5 N đồng thời lượng nước tràn ra có thể tích 0,5 lít. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu và làm bằng chất gì? Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Câu 38:
Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1. Lực F2 tác dụng lên vật có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết và thì bằng.
A.
B.
C.
D.
Câu 39:
Lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m1 làm vật chuyển động với gia tốc a1 . Lực F2 tác dụng lên vật khối lượng m2 (với m2 = m1) làm vật chuyển động với gia tốc a2 . Nếu thì tỉ số .
A. 3
B.
C.
D.
Câu 40:
Trên một nồi cơm điện có ghi 220 V – 528 W
a) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi.
b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường.
Câu 41:
Một con lắc đơn có chiều dài l =1m , đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45° và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết . Hãy xác định cơ năng của vật?
Câu 42:
Một con lắc đơn có chiều dài l =1m , đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45° và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết . Hãy xác định động năng của vật khi vật qua vị trí có α = 30°
Câu 43:
Nêu một số ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật.
Câu 45:
Khi nào 1 vật thực hiện công cơ học? công thức tính công cơ học? công suất là gì? Ý nghĩa công suất? công thức tính công suất?
Câu 46:
Một vật khối lượng riêng 400 kg/m3 thả trong cốc nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3. Hỏi vật chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó trong nước?
Câu 47:
Một con lắc đơn có chiều dài l =2,45m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là
A.
Câu 48:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = - 2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu?
Câu 49:
Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi thả vật s thì giữ đột ngột điểm chính giữa lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. cm.
Câu 50:
Mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung 19,6 (mF), điện trở thuần 100 (W), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 159 (mH). Tần số dòng điện là 60 (Hz). Tổng trở của mạch điện là
Câu 52:
Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế theo mạch như hình vẽ. Biết và
A. 4 A.
Câu 53:
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30 cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính này là?
Câu 54:
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn hơn gấp 4 lần.
a) Hãy xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật AB.
b) Để có được ảnh cho bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào?
Câu 56:
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V điện trở trong r = 0,12 Ω, bóng đèn Đ1 (6 V – 3 W) và Đ2 (2,5 V – 1,25 W)
a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trị của R1 và R2.
b) Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R′2 = 1 Ω. Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với câu a?
Câu 57:
Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 72 km/h thì tài xế tắt máy. Bỏ qua lực cản không khí tác dụng lên xe. Lấy g = 10 m/s2.
- Nếu tài xế không đạp phanh thì xe đi thêm 100 m rồi dừng lại.
- Nếu tài xế đạp phanh thì xe trượt thêm một đoạn 25 m rồi dừng lại. Coi chuyển động của xe là thẳng chậm dần đều. Tìm độ lớn lực ma sát lăn trong hai trường hợp?
Câu 58:
Một ô tô có khối lượng 2 tấn khi đi qua A có vận tốc 72 km/h thì tài xế tắt máy, xe chuyển động chậm dần đều đến B thì có vận tốc 18 km/h. Biết quãng đường AB nằm ngang dài 100 m.
a, Xác định hệ số ma sát μ1 trên đoạn đường AB.
b, Đến B xe vẫn không nổ máy và tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài 50 m, biết dốc hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 300. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và dốc nghiêng là μ2 = 0,1. Xác định vận tốc của xe tại chân dốc nghiêng C.
Câu 59:
Một bình nhiệt lượng kế chứa nước có khối lượng nước m1 = 100 g đang ở nhiệt độ t1 = 25oC. Người ta thả vào bình một quả cầu bằng kim loại có khối lượng m2 = 100 g đang ở nhiệt độ t2 = 100oC. Nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là tcb = 30oC. Sau đó người ta đổ thêm vào bình một lượng nước có khối lượng m3 = 200 g cũng có nhiệt độ là t1 = 25oC thì nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là tcb = 27,5oC. Cho biết c1 = 4200 J/Kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ thống với môi trường bên ngoài. Bình nhiệt lượng kế có thu và tỏa nhiệt. Tính nhiệt dung riêng c2 của kim loại chế tạo quả cầu.
Câu 60:
Một nhiệt lượng kế khối lượng m1 = 100 g, chứa một lượng m2 = 500 g nước ở cùng nhiệt độ t1 = 15°C. Người ta thả vào một hợp kim nhôm-thiếc có khối lượng 150 g có nhiệt độ là t2 = 100°C. Khi cân bằng nhiệt hệ có nhiệt độ là t = 17oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, nước, nhôm, và của thiếc lần lượt là c1 = 460 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K; c3 = 900 J/kg.K, c4 = 230 J/kg.K.
Câu 61:
Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, α = 300. Ban đầu m1 được giữ ở vị trí thấp hơn m2 một đoạn h = 0,75 m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc và dây. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực nén lên trục ròng rọc.
A. 8 N.
Câu 62:
Cho hệ như hình vẽ với khối lượng của vật một và vật hai lần lượt là m1 = 3 kg; m2 = 2 kg, hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = μ1 = μ2 = 0,1. Tác dụng một lực F = 10 N vào vật một hợp với phương ngang một góc. Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây.
Câu 63:
Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20 cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
A. α = 0,1cos(5t - π/2) (rad).
Câu 64:
Cho mạch điện U = 6 V; R = 2 Ω; Đèn 3 V – 3 W.
a. Tính Rđ và Iđm của đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
b. Để đèn sáng bình thường, phải mắc thêm Rx như thế nào? Tính Rx?
Câu 65:
Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25 m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao dộng trên dây là