Có hai thanh kim loại giống hệt nhau, một thanh đã nhiễm từ còn thanh kia thì không. Nếu không dùng
Câu hỏi:
Có hai thanh kim loại giống hệt nhau, một thanh đã nhiễm từ còn thanh kia thì không. Nếu không dùng một vật nào khác có thể xác định được thanh nào đã bị nhiễm từ không? Hãy trình bày cách làm đó?
B. Có. Dựa vào từ trường thanh nam châm.
C. Có. Dựa vào đặc điểm của từng thanh.
D. Tất cả đều sai.
Trả lời:
- Từ trường của thanh nam châm chữ I mạnh nhất ở hai đầu và yếu nhất ở khoảng giữa hai thanh nên ta đặt hai thanh vuông góc nhau, đầu của thanh này ở giữa thanh kia thì xảy ra hai trường hợp:
+ Hai thanh hút nhau rất mạnh thì thanh đặt nằm ngang là thanh kim loại, thanh có đầu đặt vào chính giữa thanh kia là thanh nam châm.
+ Hai thanh gần nhau không hút nhau thì thanh đặt nằm ngang là thanh nam châm, thanh có đầu đặt vào chính giữa thanh kia là thanh kim loại.
Đáp án đúng: B
Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:
Câu 1:
Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
Xem lời giải »
Câu 2:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
Xem lời giải »
Câu 3:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt – π/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là
Xem lời giải »
Câu 4:
Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u = acos(200πt) cm và u = acos(200πt – π/2) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25 mm và vân lồi bậc (k + 3) đi qua điểm N có NA – NB = 33,25 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B)
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 10 Ω, L = (H), C = (μF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u = sin(100πt)(V). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung C0, giá trị C0 và cách ghép C với C0 là
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 10 Ω, L = (H), C = (μF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u = sin(100πt)(V). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung C0, giá trị C0 và cách ghép C với C0 là
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
Xem lời giải »
Câu 8:
Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 40 Ω, điện dung C = . Mắc mạch điện trên vào mạng điện 200 V – 50 Hz. Xác định giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm?
Xem lời giải »