Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh
Câu hỏi:
Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 100 Ω. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của mạch là
C. 172,7 W.
D. 460 W.
Trả lời:
Hệ số công suất của mạch là lớn nhất → mạch xảy ra cộng hưởng
→
Đáp án đúng: A
Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:
Câu 1:
Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
Xem lời giải »
Câu 2:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
Xem lời giải »
Câu 3:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt – π/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là
Xem lời giải »
Câu 4:
Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u = acos(200πt) cm và u = acos(200πt – π/2) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25 mm và vân lồi bậc (k + 3) đi qua điểm N có NA – NB = 33,25 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B)
Xem lời giải »
Câu 5:
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha π/6 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0 = 40 V và I0 = 8 A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?
Xem lời giải »
Câu 6:
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp mồi của đèn là 110 V. Biết trong một chu kì của dòng điện đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là
Xem lời giải »
Câu 7:
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là cm và cm ( A2 > 0, t tính theo s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn 900 cm/s2. Biên độ dao động của vật là
Xem lời giải »
Câu 8:
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ 2 là?
Xem lời giải »