Mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung 19,6 (F), điện trở thuần 100 (), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 159 (mH). Tần số dòng điện là 60 (Hz). Tổng trở của mạch điện là A.


Câu hỏi:

Mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung 19,6 (mF), điện trở thuần 100 (W), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 159 (mH). Tần số dòng điện là 60 (Hz). Tổng trở của mạch điện là

A. 150Ω.
B. 125Ω.
C. 4866Ω.
D. 140 Ω.

Trả lời:

Đáp án B

Mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung 19,6 (F), điện trở thuần 100 (), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 159 (mH). Tần số dòng điện là 60 (Hz). Tổng trở của mạch điện là A.   B.   C.   D.   (ảnh 1)

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.   A. 3,75 N.						 B. 5,13 N. C. 4,5 N. 							 D. 2,25 N. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối, g=10m/s2

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối,     A. 15,2 N B. 13,3 N C. 17 N D. 15 N (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω.

a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài.

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.

c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.   (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20°C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K

Xem lời giải »


Câu 6:

Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế theo mạch như hình vẽ. Biết RA0;R1=R3=30Ω;R2=5Ω,R4=15Ω và U=90V

Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế theo mạch như hình vẽ (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 7:

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30 cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính này là?

Xem lời giải »


Câu 8:

Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn hơn gấp 4 lần.

a) Hãy xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật AB.

b) Để có được ảnh cho bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào?

Xem lời giải »