Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Biết hiệu suất của bếp là 80%, nhiệt lượng cung cấp để đun


Câu hỏi:

Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Biết hiệu suất của bếp là 80%, nhiệt lượng cung cấp để đun cho nước sôi được coi là có ích. Biết cnước = 4200 J/ kg.K. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra và thời gian đun nước lần lượt là:

A. 787 500 J và 840 s.
B. 840 000 J và 840 s.
C. 78 600 J và 5 600 s.
D. 756 500 J và 132 s.

Trả lời:

Đáp án: B

Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước: Qci=m.c.Δt=2.4200.10020=672000  J

Hiệu suất của bếp:H=QciQQ=QciH

Nhiệt lượng tỏa trên bếp: Q=QciH=6720000,8=840000  J

Thời gian đun: t=AP=QP=8400001000=840  s

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.   A. 3,75 N.						 B. 5,13 N. C. 4,5 N. 							 D. 2,25 N. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối, g=10m/s2

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối,     A. 15,2 N B. 13,3 N C. 17 N D. 15 N (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω.

a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài.

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.

c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.   (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20°C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K

Xem lời giải »


Câu 5:

Một bóng đèn Đ loại 6 V – 3 W mắc nối tiếp với một biến trở vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9 V. Biết đèn sáng bình thường, công suất tiêu thụ trên biến trở là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5 g, điện tích 5.10-7​ C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60 cm, lấy g = 10 m/s2​. Góc lệch của dây so với phương thẳng đứng là

Xem lời giải »


Câu 7:

Tính độ dài từ ga Hà Nội đến ga Thanh Hóa và đoạn đường sắt từ ga Thanh Hóa đến ga Vinh biết khoảng cách từ Hà Nội đến Vinh là 319 km và từ Hà Nội đến Thanh Hóa xa hơn từ Thanh Hóa đến Vinh là 31 km.

Xem lời giải »


Câu 8:

Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao.

Xem lời giải »