Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, m = 0,1 kg nó dao động với chu kỳ T = 2 s
Câu hỏi:
A. 6 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
Trả lời:
Ta có:
Vậy khi thêm vật nặng có m’ = 100g vào thì chu kì dao động mới vẫn là 2 s.
Đáp án đúng: B
Câu hỏi:
A. 6 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
Trả lời:
Ta có:
Vậy khi thêm vật nặng có m’ = 100g vào thì chu kì dao động mới vẫn là 2 s.
Đáp án đúng: B
Câu 1:
Câu 3:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt – π/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là
Câu 4:
Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u = acos(200πt) cm và u = acos(200πt – π/2) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25 mm và vân lồi bậc (k + 3) đi qua điểm N có NA – NB = 33,25 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B)
Câu 5:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = π/5 s. Biết rằng ở thời điểm ban đầu con lắc ở vị trí có biên độ góc với cos = 0,98. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
Câu 6:
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Câu 7:
Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là . Biết điện áp này sớm pha đối với cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu dụng là 2 A. Cường độ dòng điện trong mạch khi là
Câu 8:
Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(ωt + ) và i2 = Iocos(ωt+ ) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng.