Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420 Hz. Một người có thể nghe được


Câu hỏi:

Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18 000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là

A. 17 850 (Hz).    

B. 18 000 (Hz). 

C. 17 000 (Hz). 

D. 17 640 (Hz).

Trả lời:

fn = n.fcb = 420n (n )  

Mà fn ≤ 18000 => 420n ≤ 18 000 => n ≤ 42,8 => fmax = 420.42 = 17 640 (Hz) 

Đáp án đúng: D

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở

Xem lời giải »


Câu 2:

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

Xem lời giải »


Câu 3:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt – π/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là

Xem lời giải »


Câu 4:

Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u = acos(200πt) cm và u = acos(200πt – π/2) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25 mm và vân lồi bậc (k + 3) đi qua điểm N có NA – NB = 33,25 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B)

Xem lời giải »


Câu 5:

Đặt điện áp u=1002cosωtV , có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2536πH  và tụ điện có điện dung 104πF . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω  

Xem lời giải »


Câu 6:

Mạch dao động gồm

Xem lời giải »


Câu 7:

Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 30° như Hình 14.2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Phản lực do tường tác dụng lên quả cầu có độ lớn gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 8:

Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình u = 80sin(2.107t + π/6) (V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là

Xem lời giải »