Một nhiệt lượng kế khối lượng m1 = 100 g, chứa một lượng m2 = 500 g nước ở cùng nhiệt độ t1 = 15°C. Người ta thả vào một hợp kim nhôm-thiếc có khối lượng 150 g có nhiệt độ là t2 = 100°C. Khi


Câu hỏi:

Một nhiệt lượng kế khối lượng m1 = 100 g, chứa một lượng m2 = 500 g nước ở cùng nhiệt độ t1 = 15°C. Người ta thả vào một hợp kim nhôm-thiếc có khối lượng 150 g có nhiệt độ là t2 = 100°C. Khi cân bằng nhiệt hệ có nhiệt độ là t = 17oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, nước, nhôm, và của thiếc lần lượt là c1 = 460 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K; c3 = 900 J/kg.K, c4 = 230 J/kg.K.

Trả lời:

Một nhiệt lượng kế khối lượng m1 = 100 g, chứa một lượng m2 = 500 g nước ở cùng nhiệt độ t1 = 15°C. Người ta thả vào một hợp kim nhôm-thiếc có khối lượng 150 g có nhiệt độ là t2 = 100°C. Khi cân bằng nhiệt hệ có nhiệt độ là t = 17oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, nước, nhôm, và của thiếc lần lượt là c1 = 460 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K; c3 = 900 J/kg.K, c4 = 230 J/kg.K. (ảnh 1)

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.   A. 3,75 N.						 B. 5,13 N. C. 4,5 N. 							 D. 2,25 N. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối, g=10m/s2

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối,     A. 15,2 N B. 13,3 N C. 17 N D. 15 N (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω.

a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài.

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.

c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.   (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20°C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, α = 300. Ban đầu m1 được giữ ở vị trí thấp hơn m2 một đoạn h = 0,75 m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc và dây. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực nén lên trục ròng rọc.

Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, α = 300. Ban đầu m1 được giữ ở vị trí thấp hơn m2 một đoạn h = 0,75 m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc và dây. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực nén lên trục ròng rọc. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hệ như hình vẽ với khối lượng của vật một và vật hai lần lượt là m1 = 3 kg; m2 = 2 kg, hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = μ1 = μ2 = 0,1. Tác dụng một lực F = 10 N vào vật một hợp với phương ngang một góc. Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây.

Cho hệ như hình vẽ với khối lượng của vật một và vật hai lần lượt là m1 = 3 kg; m2 = 2 kg, hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = μ1 = μ2 = 0,1. Tác dụng một lực F = 10 N vào vật một hợp với phương ngang một góc. Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây.   (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 7:

Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20 cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T=2π5 s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho mạch điện U = 6 V; R = 2 Ω; Đèn 3 V – 3 W.

a. Tính Rđ và Iđm của đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?

b. Để đèn sáng bình thường, phải mắc thêm Rx như thế nào? Tính Rx?

Cho mạch điện U = 6 V; R = 2 Ω; Đèn 3 V – 3 W. a. Tính Rđ và Iđm của đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? b. Để đèn sáng bình thường, phải mắc thêm Rx như thế nào? Tính Rx?   (ảnh 1)

Xem lời giải »