Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất? Nếu: a) khí cầu đứng yên.


Câu hỏi:

Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất? Nếu:

a) khí cầu đứng yên.

b) khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s.

c) khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s.

Trả lời:

a. Trong trường hợp khí cầu đứng yên thì quãng đường vật rơi tự do từ độ cao s tính theo công thức s=12gt2

Từ đó suy ra khoảng thời gian rơi tự do của vật bằng: t=2hg=7,8s

b. Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 4,9 m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức s=v2v022g

Thay số vào ta thu được phương trình bậc 2:

Giải ra ta tìm được t ≈ 7,3 s (chú ý chỉ lấy nghiệm t > 0)

Như vậy thời gian rơi của vật là t ≈ 7,3 s

c. Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v0 = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t2 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t2 được tính theo công thức: v = v0 – gt2 = 0 => t2 = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t2 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v0 = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian t1 ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2t2 + t1 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s. 

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Để bóng đèn loại  sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220 V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị:

Xem lời giải »


Câu 2:

Hai sóng kết hợp là hai sóng:

Xem lời giải »


Câu 3:

Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

Xem lời giải »


Câu 4:

Một xe đẩy khối lượng 50 kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang chuyển động không vận tốc đầu, di chuyển từ đầu phòng đến cuối phòng mất 10 s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 s. Bỏ qua ma sát. Khối lượng của kiện hàng là

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 3,6 V, không đổi. R1=4Ω;R2=RMN  là biến trở con chạy. Bỏ qua điện trở của các ampe kế và dây nối. Đặt con chạy C ở vị trí RMC=40Ω.  Ampe kế A1 chỉ 54 mA, ampe kế A2 chỉ 18 mA.

a. Tính R3 và RCN.

b. tính công suất tiêu thụ trên toàn biến trở R2.

Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 3,6 V, không đổi. R1 = 4 ôm, R2 = RMN  là biến trở con chạy. Bỏ qua điện trở của các ampe kế và dây nối. Đặt con chạy C ở vị trí   Ampe kế A1 chỉ 54 mA, ampe kế A2 chỉ 18 mA. a. Tính   và RCN. b. tính công suất tiêu thụ trên toàn biến trở R2. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 6:

Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành.

Xem lời giải »


Câu 7:

Sóng ngang truyền được trong môi trường

Xem lời giải »


Câu 8:

Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ dòng điện tại 1 điểm cách quả cầu 3 cm là

Xem lời giải »