Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s đạt vận tốc 12 m/s. a) Tính gia tốc của xe b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có


Câu hỏi:

Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5 s đạt vận tốc 12 m/s.

a) Tính gia tốc của xe

b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại?

Trả lời:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xe tăng tốc, gốc tọa độ tại điểm vật tăng tốc.

a. Gia tốc của xe:a=ΔvΔt=vv0Δt=12105=0,4 m/s2

b. Thời gian chuyển động để xe dừng lại:v'=v+att=v'va=0120,4=30 s

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một xe khách Mai Linh xuất phát từ Đà Nẵng lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến Quảng Ngãi với vận tốc 120 km/h. Biết Đà Nẵng cách Quảng Ngãi là 360 km.

a. Viết phương trình độ dịch chuyển của xe?

b. Tính thời gian xe đến Quảng Ngãi?

Xem lời giải »


Câu 2:

Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương nằm ngang thì người ngồi trong xe trông thấy giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 45°. Biết vận tốc rơi của các giọt nước mưa so với mặt đất là 5 m/s. Tính vận tốc của ô tô.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một quả cầu cách điện có bán kính R = 14 cm và mang điện tích Q = 26 mC. Hãy xác định điện trường và điện thế tại các điểm A, B, C có bán kính lần lượt là 10 cm, 20 cm, và 14 cm từ tâm của quả cầu.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hai bóng đèn có điện trở 6 Ω, 12 Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không?

Xem lời giải »


Câu 5:

Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Quãng đường mà xe đi được trong 20 phút là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho mạch điện như hình vẽ 3. Đặt vào hai điểm A,B một hiệu điện thế không đổi U = 6 V. Các điện trở R1 = 1,5 Ω, R2 = 3 Ω, bóng điện có điện trở R3 = 3 Ω. RCD là một biến trở con chạy. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi theo nhiệt độ, điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.

Cho mạch điện như hình vẽ 3. Đặt vào hai điểm A,B một hiệu điện thế không đổi U = 6 V. Các điện trở R1 = 1,5 Ω, R2 = 3 Ω, bóng điện có điện trở R3 = 3 Ω. RCD là một biến trở con chạy. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi theo nhiệt độ, điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.   a. Khóa K đóng, dịch chuyển con chạy đến khi M trùng C thì đèn sáng bình thường. Xác định số chỉ ampe kế, hiệu điện thế và công suất định mức của đèn. b. Khóa K mở, dịch chuyển con chạy M đến vị trí sao cho RCM = 1 Ω thì cường độ dòng điện qua đèn là  A. Tìm điện trở của biến trở. c. Thay đổi biến trở ở trên bằng một biến trở khác có điện trở 16 Ω. Đóng khóa K. Xác định vị trí con chạy M để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. (ảnh 1)

a. Khóa K đóng, dịch chuyển con chạy đến khi M trùng C thì đèn sáng bình thường. Xác định số chỉ ampe kế, hiệu điện thế và công suất định mức của đèn.

b. Khóa K mở, dịch chuyển con chạy M đến vị trí sao cho RCM = 1 Ω thì cường độ dòng điện qua đèn là 49 A. Tìm điện trở của biến trở.

c. Thay đổi biến trở ở trên bằng một biến trở khác có điện trở 16 Ω. Đóng khóa K. Xác định vị trí con chạy M để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một lò xo khi bị nén 7,5 cm thì dự trữ một thế năng 9 J. Tính hệ số đàn hồi của lò xo?

Xem lời giải »


Câu 8:

Một lò xo bị giãn 10 cm, có thế năng đàn hồi 2,5 J. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

Xem lời giải »