Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình: u = 2cos40πt(cm) và u = 2cos(40πt + π) (cm
Câu hỏi:
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình: u = 2cos40πt(cm) và u = 2cos(40πt + π) (cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng:
B. 2,14 cm.
C. 4,28 cm.
D. 2,07 cm.
Trả lời:
Đáp án đúng: A
Bước sóng:
Hai nguồn dao động ngược pha. M dao động cực đại nên ta có:
Lại có:
M nằm gần A nhất nên ta có kmax, tức là k =7.
Từ (1)
Mặt khác, theo định lý Pytago, ta có:
Từ (2) và (3)
Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:
Câu 1:
Để truyền công suất P = 40 kW từ nơi có điện áp U1 = 2000 V, người ta dùng dây dẫn bằng đồng. Biết điện áp cuối đường dây U2 = 1800 V. Điện trở của dây là
Xem lời giải »
Câu 2:
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và (đường nét liền). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên dây là
Xem lời giải »
Câu 3:
Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây Sai?
Xem lời giải »
Câu 4:
Hai điểm M, N cùng nằm trêm một phương truyền sóng cách nhau Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là thì li độ dao động tại N là Biên độ sóng bằng
Xem lời giải »
Câu 5:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.
Xem lời giải »
Câu 6:
Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì
Xem lời giải »
Câu 7:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = cos200πt (A) là:
Xem lời giải »
Câu 8:
Khi nói về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là sai?
Xem lời giải »