Thế nào là sự rơi tự do? Cho một ví dụ? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do


Câu hỏi:

Thế nào là sự rơi tự do? Cho một ví dụ? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do?

Trả lời:

1. “Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

 VD: Thả một hòn sỏi rơi từ độ cao 5 m xuống đất.

2. Đặc điểm

- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.

- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống.

- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

- Vận tốc rơi tự do là v = g.t (trong đó g là gia tốc rơi tự do )

- Quãng đường đi của rơi tự do là s=12gt2(s là quãng đường, t là thời gian)

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở

Xem lời giải »


Câu 2:

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

Xem lời giải »


Câu 3:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt – π/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là

Xem lời giải »


Câu 4:

Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u = acos(200πt) cm và u = acos(200πt – π/2) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25 mm và vân lồi bậc (k + 3) đi qua điểm N có NA – NB = 33,25 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B)

Xem lời giải »


Câu 5:

Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và cuộn 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha π/3 nhau. Tỉ số L1L2 độ tự cảm của hai cuộn dây

Xem lời giải »


Câu 6:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 20 cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con lắc sẽ dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (Cho g = π2 m/s2).

Xem lời giải »


Câu 8:

Một tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm đặt song song đan xen nhau, diện tích đối diện giữa hai tấm là S = 3,14 cm2. Khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1 mm. Cho k = 9.109 (Nm2/C2), mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm có độ tự cảm L = 5.10−3 H. Khung dao động này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng

Xem lời giải »