Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của


Câu hỏi:

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào?

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào? (ảnh 1)

A. μt, m, α.

B. μt, g, α.
C. μt, m, g.
D. μt, m, g, α.

Trả lời:

+ Có ba lực tác dụng lên vật khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng:

Gồm trọng lực P được phân tích thành hai thành phần Px và Py; lực ma sát  Fms; phản lực N.

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào? (ảnh 2)

+ Áp dụng định luật II Niuton, ta có: P+ Fms+N=m.a (1

+ Chọn hệ trục gồm: Ox hướng theo chiều chuyển động của vật: trên mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với Ox và hướng xuống.

+ Chiếu biểu thức vecto (1) lên trục Ox, Oy ta được:

Theo trục Ox: Px  Fms = maPx μ.N=ma (2)

Theo trục Oy: Py  N=0 (3) (theo trục Oy vật không có gia tốc)

Thế (3) vào (2): a=Pxμ.Pym=mgsinαμmg.cosαm=g(sinαμ.cosα) 

Kết quả cho thấy gia tốc a của vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào g, μt, α

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100 km có 2 xe chuyển động thẳng đều và cùng khởi hành lúc 8 h sáng, chạy ngược chiều nhau theo hướng đến gặp nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h và xe từ B có vận tốc v2 = 20km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.

a. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu?

Xem lời giải »


Câu 2:

b. Nếu xe B khởi hành từ lúc 6 h, sớm hơn xe A 2 h thì 2 xe gặp nhau lúc nào và ở đâu?

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho 2 điện tích q1 = 9.10-8 C và q2 = 16.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Điểm có vecto cường độ điện trường vuông góc với nhau và E1 = E2.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích +q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < OM < R:

Xem lời giải »


Câu 5:

Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ nhà với vận tốc là 12 km/giờ và đi đến bưu điện huyện. Dọc đường người đó phải dừng lại sửa xe 15 phút nên đến bưu điện huyện lúc 9 giờ 45 phút. Tính quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện?

Xem lời giải »


Câu 6:

Vôn kế có thang đo là 300 V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 7:

Một xe ca và một xe tải cùng đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Mỗi giờ xe tải đi được 40 km, xe ca đi được 60 km. Xe tải đi trước xe ca 2 giờ, cả hai xe đến B cùng một lúc. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Xem lời giải »


Câu 8:

Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật.

Xem lời giải »