Vì sao các vật như mũi kim, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?


Câu hỏi:

Vì sao các vật như mũi kim, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?

Trả lời:

Các vậy như kim khâu, mũi khoan,... người ta thường làm đầu nhọn vì :

Áp suất phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và áp lực, diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn do vậy nên người ta thường làm các vật như kim khâu, mũi khoan,.. có đầu nhọn để không cần tác dụng một lực quá lớn mà các vật vẫn có thể sử dụng dễ dàng.

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một xe khách Mai Linh xuất phát từ Đà Nẵng lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến Quảng Ngãi với vận tốc 120 km/h. Biết Đà Nẵng cách Quảng Ngãi là 360 km.

a. Viết phương trình độ dịch chuyển của xe?

b. Tính thời gian xe đến Quảng Ngãi?

Xem lời giải »


Câu 2:

Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương nằm ngang thì người ngồi trong xe trông thấy giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 45°. Biết vận tốc rơi của các giọt nước mưa so với mặt đất là 5 m/s. Tính vận tốc của ô tô.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một quả cầu cách điện có bán kính R = 14 cm và mang điện tích Q = 26 mC. Hãy xác định điện trường và điện thế tại các điểm A, B, C có bán kính lần lượt là 10 cm, 20 cm, và 14 cm từ tâm của quả cầu.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hai bóng đèn có điện trở 6 Ω, 12 Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V điện trở trong r = 0,12 Ω, bóng đèn Đ1 (6V – 3W) và Đ2 (2,5V – 1,25W)

a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trị của R1 và R2.

b) Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R′2 = 1Ω. Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với câu a?

Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E  = 6,6 V điện trở trong r = 0,12 Ω, bóng đèn Đ1 (6V – 3W) và Đ2 (2,5V – 1,25W) a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trị của R1 và R2. b) Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R′2 = 1Ω. Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với câu a?   (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 6:

Một vật có khối lượng m = 6 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 30 N, có phương nằm ngang làm vật bắt đầu trượt nhanh dần đều trên mặt sàn. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,4. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính:

a) gia tốc chuyển động của vật

b) thời gian và quãng đường vật trượt được kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi vận tốc của vật bằng 4 m/s

Xem lời giải »


Câu 7:

Cùng một lúc ở hai điểm cách nhau 300 m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A có tốc độ ban đầu là 10 m/s, xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 20 m/s. Biết xe đi từ A chuyển động nhanh dần đều, xe đi từ B chuyển động chậm dần đều và hai xe chuyển động với gia tốc có cùng độ lớn 2 m/s2.

a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.

b) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 5s.

c) Hai xe gặp nhau sau thời gian bao lâu kể từ lúc xuất phát. Khi đó vị trí hai xe gặp nhau cách vị trí ban đầu của xe thứ nhất một khoảng bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho mạch như hình vẽ:

Biết   = 8V, r1 = 1Ω, RAC = R1, RCB = R2, RAB = 15 Ω, RA = 0. 

Khi R1 = 12 Ω thì ampe kế chỉ 0

Khi R1 = 8 Ω thì ampe kế chỉ 1/3A. Tính  và r2.

Cho mạch như hình vẽ: Biết   = 8V, r1 = 1Ω, RAC = R1, RCB = R2, RAB = 15 Ω, RA = 0.  Khi R1 = 12 Ω thì ampe kế chỉ 0 Khi R1 = 8 Ω thì ampe kế chỉ 1/3A. Tính   và r2.   (ảnh 1)

Xem lời giải »