Giải SBT Toán 11 Chương 4: Giới hạn
Giải SBT Toán 11 Chương 4: Giới hạn
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải sách bài tập Toán lớp 11 Chương 4: Giới hạn chi tiết giúp bạn biết cách làm bài tập về nhà môn Toán 11.
Giải SBT Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số
Bài 4.1 trang 156 Sách bài tập Đại số 11: Biết rằng dãy số (un) có giới hạn là 0. Giải thích vì sao dãy số (vn) với vn = |un| cũng có giới hạn là 0. Chiều ngược lại có đúng không?
Lời giải:
Vì (un) có giới hạn là 0 nên |un| có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Mặt khác, |vn| = ||un|| = |un|. Do đó, |vn| cũng có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Vậy (vn) có giới hạn là 0.
(Chứng minh tương tự, ta có chiều ngược lại cũng đúng).
Bài 4.2 trang 156 Sách bài tập Đại số 11: Cho biết dãy số (un) có giới hạn hữu hạn, còn dãy số (vn) không có giới hạn hữu hạn. Dãy số (un + vn) có thể có giới hạn hữu hạn không?
Lời giải:
Dãy (un + vn) không có giới hạn hữu hạn.
Thật vậy, giả sử ngược lại (un + vn) có giới hạn hữu hạn.
Khi đó, các dãy số (un + vn) và (un) cùng có giới hạn hữu hạn, nên hiệu của chúng cũng là một dãy có giới hạn hữu hạn, nghĩa là dãy số có số hạng tổng quát là un + vn − un = vn có giới hạn hữu hạn. Điều này trái với giả thiết (vn) không có giới hạn hữu hạn.
Bài 4.3 trang 156 Sách bài tập Đại số 11: a) Cho hai dãy số (un) và (v
b) Tìm vn với vn = -n!
Lời giải:
a) Vì lim un = −∞ nên lim(−un) = +∞. Do đó (−un) có thể lớn hơn một số dương lớn tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. (1)
Mặt khác, vì vn ≤ un với mọi n nên (−vn) ≥ (−un) với mọi n. (2)
Từ (1) và (2) suy ra (−vn) có thể lớn hơn một số dương lớn tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Do đó, lim(−vn) = +∞ hay lim vn = −∞
b) Xét dãy số (un) = −n
Ta có - n! < - n hay vn < un với mọi n. Mặt khác, lim un = lim(−n) = −∞
Từ kết quả câu a) suy ra lim vn = lim(−n!) = −∞
Giải SBT Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số
Bài 4.18 trang 165 Sách bài tập Đại số 11: Dùng định nghĩa tìm các giới hạn
a)
b)
Lời giải:
a) = -4
b) = +∞
Bài 4.19 trang 165 Sách bài tập Đại số 11: Cho hàm số
a) Vẽ đồ thị của hàm số f(x). Từ đó dự đoán về giới hạn của f(x) khi x → 0
b) Dùng định nghĩa chứng minh định nghĩa trên
Lời giải:
Bài 4.20 trang 165 Sách bài tập Đại số 11: a) Chứng minh rằng hàm số y = sinx không có giới hạn khi x → +∞
b) Giải thích bằng đồ thị kết luận ở câu a).
Lời giải:
a) Xét hai dãy số (an) với an = 2nπ và (bn) với (bn) = π/2 + 2nπ (n ∈ N∗)
Ta có, lim an = lim 2nπ = +∞;
Lim bn = lim(π/2 + 2nπ) = lim n(π/2n + 2π) = +∞
lim sin an = lim sin2nπ = lim 0 = 0
lim sin bn = lim sin(π/2 + 2nπ) = lim 1 = 1
Như vậy, an → +∞, bn →+∞ nhưng lim sin an ≠ lim sin bn. Do đó, theo định nghĩa, hàm số y = sinx không có giới hạn khi x → +∞